Ngoại KST ở trâu bò và các biện pháp phòng trị giả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại KST ở trâu bò và các biện pháp phòng trị giảNgoại KST ở trâu bò và các biện pháp phòng trị giả: minhminhvetTrong chăn nuôi trâu, bò hiện nay cácbệnh ký sinh trùng đường máu thường xảy ra mà nguyênnhân chủ yếu do ngoại ký sinh trùng, các loài ve, mòng, rậnlà trung gian truyền bệnh gây lên. Tuy nhiên người chănnuôi thường không nhận biết được nguyên nhân này chỉđơn giản nghĩ rằng các loài côn trùng này đốt chỉ gây nêncác biểu hiện ngoài da do vậy không có biện pháp phòng trịtích cực. Bài viết này chúng tôi xin nêu về tác hại của cácloài con trùng nêu trên, đồng thời đưa ra các biện phápphòng trị để giúp người chăn nuôi chủ động phòng bệnhcho trâu, bò.Các loài ve và rận là những côn trùng ký sinh phổ biến ởngoài da, hút máu và truyền một số bệnh cho trâu, bò. Vevà rận phân bố rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới.Hiện nay, ở Việt Nam đã phát hiện được 42 loài ve thuộchọ ve cứng bao gồm một số loài phổ biến, phân bố rộng ởhầu hết các vùng sinh thái. Rận có hai nhóm gồm nhóm rậnhút máu mới chỉ phát hiện một loài ký sinh ở bò. Còn nhómrận ăn lông đã phát hiện được 3 loài ký sinh trên bò. Ve vàrận ký sinh đều gây hại phổ biến cho trâu bò nước ta.Về đặc điểm sinh học- Ve: Ve trưởng thành ký sinh và hút máu bò để phát triểnvà sinh sản. Ve cái sau khi giao phối với ve đực sẽ rời khỏibò, đẻ trứng ở môi trường tự nhiên. Trứng sau một thờigian dài hay ngắn tuỳ thuộc loài ve sẽ nở thành ấu trùng, ấutrùng phát triển thành trĩ trùng và trĩ trùng bám vào bò làvật chủ cuối cùng để phát triển thành ve trưởng thành.Thời gian phát triển vòng đời tuỳ thuộc vào loài ve, có loàichỉ cần vài tháng song có loài kéo dài 1 - 1,5 năm.- Rận hút máu: Rận cái trưởng thành ký sinh ở trâu bò saukhi giao phối, đẻ trứng trên những chiếc lông của bò, mỗirận cái đẻ khoảng 24 trứng. Trứng sẽ nở thành ấu trùng sau9 - 19 ngày ở nhiệt độ ấm áp (27,50C), sau đó phát triểnthành rận trưởng thành. Thời gian từ trứng phát triển đếntrưởng thành của rận cần 28 ngày.- Rận ăn lông: trưởng thành sống ký sinh trên da lông củatrâu bò. Sau khi giao phối, rận cái đẻ trứng trên lông trâubò, mỗi rận cái đẻ 13 trứng. Trứng nở thành ấu trùng sau 7- 10 ngày, phát triển đến giai đoạn trưởng thành khoảng 29ngày. Rận sống và phát triển nhờ ăn lông của trâu bò.Tác hại- Các loài ve và loài rận đều sống và phát triển nhờ hút máutrâu bò, làm cho trâu bò suy nhược, thiếu máu.- Các loài ve còn truyền một số bệnh quan trọng cho bònhư tiên mao trùng, lê dạng trùng, biên trùng, thê lê trùngvà một số bệnh nguy hiểm khác gây ra do virus như bệnhviêm màng não, bệnh sốt phát ban.- Ve và các loài rận còn làm cho trâu bò ngứa mẩn khôngyên tĩnh, giảm tăng trọng và giảm tiết sữa.Điều kiện lây truyền- Ve và rận ký sinh không những ở trâu bò mà cũng thấy ởhầu hết các động vật nhai lại như dê, cừu, hươu, nai...- Ve và rận lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp.- Các tháng nóng ẩm trong năm là điều kiện thuận lợi chove và rận phát triển và lây truyền trong đàn trâu bò.- Điều kiện dễ lây truyền là trong gia đình hay sử dụng cácloại cây, hoa quả có mùi thơm ngọt như các loài mít, rứa,mía, vải, nhãn ...Các biện pháp phòng trị ve, rận.- Định kỳ dùng các loại thuốc diệt ve cho đàn trâu bò (đặcbiệt đối với bò, bò sữa) dùng một trong các thuốc sau:- Hanmectin – 25: 4ml/50kgTT tiêm dưới da- Hanmectin – 50: 2ml/50kgTT tiêm dưới da- Hantox spray: Thuốc chứa trong lọ nhựa 300ml có thể xịtcho bò vào nơi có nhiều ve như gốc đuôi, nách, tai...Khôngxịt thuốc vào mắt, mũi bò vì sẽ gây độc.- Hantox 200: là dung dịch trong khi pha với nước có màutrắng sữa. Thuốc diệt được ve, ghẻ, rận, bọ nhảy, bọ mạt,ruồi, muỗi, kiến, gián .- Liều dùng và cách sử dụng pha với nước theo tỷ lệ 1 lọHantox-200 loại 50ml pha với 10 - 20 lít nước. Sau đóphun hoặc xoa ngoài da cho súc vật. Chú ý không để thuốcvào mắt và miệng súc vật.- Định kỳ: Dùng liên tục 3-4 tuần lễ. Mỗi tuần dùng mộtlần- Luân phiên chăn thả bò trên các bãi chăn.- Trong hệ thống chuồng nuôi cần tạo sự thông thoáng,không nên để nhiều khoảng tối để ve, rận và các loài côntrùng khác phát triển.- Định kỳ phun phòng và tẩy uế chuồng trại, phát quang bụirậm, khơi thông cống rãnh, thực hiện tốt việc ủ phân ...- Khi sử dụng các loại hoa quả chứa nhiều đường cầnnhanh chóng sử lý (bã mía, vỏ rứa, vỏ mít, vải, nhãn)không để các loài côn trùng kéo đến. Tổng hợp: Internet ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi thức ăn gia súc kinh nghiệm chăn nuôi phương pháp chăn nuôi Ngoại KST ở trâu bòGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 1
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Tình hình nhiễm Anaplasma platys trên chó tại thành phố Cần Thơ
5 trang 33 2 0 -
Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá sấu
18 trang 32 0 0 -
Quản lý trang trại chăn nuôi: Phần 1
41 trang 30 0 0 -
187 trang 30 0 0