Danh mục

Ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky: Mô hình ngôn ngữ thứ nhất

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.47 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky: Mô hình ngôn ngữ thứ nhất"là một trong những bài viết giới thiệu về Ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky. Bài viết tập trung phân tích về sự hình thành, đối tượng và mục đích của Ngôn ngữ học tạo sinh, đồng thời miêu tả mô hình ngôn ngữ thứ nhất - pha đầu tiên của Ngôn ngữ học tạo sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky: Mô hình ngôn ngữ thứ nhấtTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 217-224 Ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky: Mô hình ngôn ngữ thứ nhất Nguyễn Thiện Giáp* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 9 năm 2011 Tóm tắt. Đây là một trong loạt bài giới thiệu ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky. Bài này trình bày sự hình thành, đối tượng và mục đích của ngôn ngữ học tạo sinh và miêu tả mô hình ngôn ngữ thứ nhất - pha đầu tiên của ngôn ngữ học tạo sinh. Từ khóa: các cải biến, cấu trúc cơ sở, cấu trúc đoản ngữ, mô hình ngôn ngữ thứ nhất, ngôn ngữ học cải biến, ngôn ngữ học tạo sinh, quy tắc viết lại. Ngôn ngữ học tạo sinh do N. Trước hết, trong khuôn khổ của ngônChomsky khởi xướng chiếm vị trí chủ đạo ngữ học cấu trúc Mĩ, không có quan niệmtrong ngôn ngữ học suốt ba thập niên 60, về hệ đối vị trong cú pháp, mặc dù ở âm70 và 80 của thế kỉ XX. Nó có ảnh hưởng vị học và hình thái học đã xây dựng đượcto lớn đối với ngôn ngữ học thế giới, một quan niệm như vậy. Thứ hai, có rấtnhiều trường phái ngôn ngữ học hiện nay nhiều hiện tượng mà ngôn ngữ học cấuxây dựng quan điểm của mình trên cơ sở trúc Mĩ không thể giải thích được. Chẳngđối chiếu với cách nhìn nhận vấn đề của hạn, một đứa trẻ có thể nắm vững tiếngChomsky.* mẹ đẻ khi mới 5, 6 tuổi. Đứa trẻ có thể nói ra những câu mà nó chưa bao giờ nói, Chomsky là người Do Thái, sinh ngày cũng có thể nghe hiểu những câu mà nó7 tháng 12 năm 1928, được đào tạo về chưa bao giờ nghe. Mặt khác, nếu quanngôn ngữ học theo trường phái phân bố niệm ngôn ngữ là tập hợp tất cả các phátluận Mĩ, học trò trực tiếp của Z. S. Harris. ngôn của nó thì về lí thuyết có thể có mộtDần dần, ông nhận ra những hạn chế của số lượng vô hạn các phát ngôn, mà trí nhớngôn ngữ học cấu trúc Mĩ. của con người lại hữu hạn, không thể lưu______ giữ quá nhiều phát ngôn. Vì thế, dù miêu* ĐT: 84-917879047 tả ngôn ngữ tường tận thế nào chăng nữa E-mail: nguyenthiengiap@yahoo.com.vn 217218 N.T. Giáp / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 217-224con người vẫn không thể hiểu được bản được tạo sinh ra như thế nào nên nó mớichất của ngôn ngữ. được gọi là ngôn ngữ học tạo sinh hay Chomsky đã xây dựng một lí thuyết ngữ pháp tạo sinh. Lí thuyết của Chomskymới: Lí thuyết cải biến-tạo sinh. nhắm vào tri thức của người bản ngữ chứ không phải các quá trình tạo ra và tiếp thu Vì sao gọi là ngôn ngữ học cải biến các câu thực tế, cho nên việc tạo sinh rahay ngữ pháp cải biến? một câu là xác định đặc trưng cấu trúc của Theo Chomsky, để đưa hệ đối vị vào nó. Để xác định đặc trưng cấu trúc củacú pháp học, cần phải xây dựng một quan câu phải chỉ ra được một số đơn vị và cácniệm mà theo đó giữa các câu có thể thiết quy tắc sử dụng chúng mà đặc trưng củalập những mối quan hệ nhất định trong hệ những câu đang xét được xác định thôngthống. Ông giải thích các quan hệ đối vị qua các đơn vị và quy tắc này. Như thế,trong cú pháp như sau: tất cả các câu đang câu đang xét được miêu tả bằng nhữngtồn tại và về nguyên tắc có thể tồn tại đối tượng đơn giản hơn, những đối tượngđược chia thành hai lớp không đều nhau - này có tác dụng qua lại với nhau theocác câu lõi và các câu phái sinh. Câu lõi là những quy tắc nhất định. Ngữ pháp cảinhững câu không thể thu được bằng cách biến-tạo sinh đặt mục tiêu miêu tả theobiến đổi và/hoặc tổ hợp các câu bất kì nào các quy tắc chứa đựng khả năng sáng tạokhác. Ví dụ: Nó ngủ là một câu lõi; Nó của người nói bản ngữ để tạo ra và hiểukhông ngủ là một câu phái sinh, bởi vì Nó biết một số lượng vô hạn các câu màkhông ngủ được tạo ra từ câu Nó ngủ, trước đó họ chưa bao giờ nói hoặc nghetheo một quy tắc riêng là quy tắc bổ sung thấy, ...

Tài liệu được xem nhiều: