NGƯNG TIM NGƯNG THỞ TRƯỚC NHẬP VIỆN
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 444.40 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô tả tình hình ngưng tim ngưng thở trước nhập viện tại khoa cấp cứu lưu BVNĐ2 từ 1/2004 – 6/200. Phương pháp: Hồi và tiền cứu, cắt ngang mô tả. Kết quả: Hồi và tiền cứu 49 ca ngưng tim ngưng thở trước nhập viện nhập khoa cấp cứu lưu BVNĐ2 từ 1/2004 – 6/2007. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 1 tuổi chiếm 57,1% (sơ sinh 36,7%), nam/nữ = 2,3/1. Có 42,9% cachuyển đến từ cơ sơ y tế trong đó 50% là từ bệnh viện, hầu hết các ca chuyển viện đều có nhân viên y...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGƯNG TIM NGƯNG THỞ TRƯỚC NHẬP VIỆN NGƯNG TIM NGƯNG THỞ TRƯỚC NHẬP VIỆN TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả tình hình ngưng tim ngưng thở trước nhập viện tạikhoa cấp cứu lưu BVNĐ2 từ 1/2004 – 6/200. Phương pháp: Hồi và tiền cứu, cắt ngang mô tả. Kết quả: Hồi và tiền cứu 49 ca ngưng tim ngưng thở trước nhập việnnhập khoa cấp cứu lưu BVNĐ2 từ 1/2004 – 6/2007. Kết quả nghiên cứu chothấy: 1 tuổi chiếm 57,1% (sơ sinh 36,7%), nam/nữ = 2,3/1. Có 42,9% cachuyển đến từ cơ sơ y tế trong đó 50% là từ bệnh viện, hầu hết các ca chuyểnviện đều có nhân viên y tế đi kèm nhưng chỉ có 10,5% là bác sĩ. Chỉ có 31,6%được hồi sức trong vòng 15 phút kể từ lúc được phát hiện. Hầu hết các canhập BVNĐ2 đều trong thời gian > 15 phút, thậm chí có vài ca > 60 phút.Nhóm bệnh tim bẩm sinh và sặc thức ăn là nguyên nhân hàng đầu gây ngưngtim ngưng thở ở trẻ em. Phần lớn các ca đều tử vong (87,8%), chỉ có 2% bệnhnhân sống khi xuất viện. Kết luận: Trẻ < 1 tuổi chiếm tỷ lệ cao ngưng tim ngưng thở trướcnhập viện trong lô nghiên cứu. Đa số các bậc cha mẹ là nội trợ, buôn bán vàtrình độ học vấn là cấp I-II. Nhóm bệnh tim bẩm sinh tím và nhất là nhómsặc sữa là những lý do chính gây ngưng tim ngưng thở trước nhập viện tronglô nghiên cứu. ABSTRACT THE SITUATION OF CARDIO RESPIRATORY ARREST CASESWERE ADMITTED CHILDREN, TO EMERGENCY DEPARTMENT IN THEHOSPITAL N02 FROM 2004 TO 2007. Phan Thi Thanh Huyen, Nguyen Thanh Dat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007: 74– 78 Objective: Describing the situation cardio respiratory arrest caseswere admitted to emergency department in the Children, hospital N02 from1/2004 to 6/2007. Methods: Cross-sectional studies. Results: This study included 49 cardio respiratory arrest cases whowere admitted to emergency department in the Children, hospital N02 from1/2004 to 6/2007. The result showed that children under 1 year -old weregetting 57,1% (newborn: 36,7%), male/female = 2,3/1. 42,9% of cases weretransferred from other medical centers, 50% of them were from hospitals. Inmost of these cases, the patients were transferred to the hospital by medicalstaffs, however, only 10,5% of them were doctors. Most of cases wereadmitted to the emergency department in the Children,2 hospital N02(directly from house or medical center) within more 15 minutes, there wereeven some cases within 60 minutes. Congenital cardiovascular diseases andchoking of food were the top cause of cardio respiratory arrest. 87,8% ofcases were died, there were only 2% survival. * Bệnh viện Nhi Đồng II - TPHCM Conclusion: Chidren < 1 year-old were getting the most. The most ofparents were housewife, business and education level were the first andsecond grade. Congenital cardiovascular diseases and reek of milk groupwere main reasons for causing cardio respiratory arrest in this study. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngưng tim ngưng thở trước nhập viện chiếm một tỷ lệ đáng kể trongtử vong chung của trẻ em. Tại Mỹ 5% cuộc chuyển viện trẻ em là có nguyhiểm tới tính mạng(1,2,8), tại Anh 90% cuộc chuyển viện là có nhân viên y tếđi kèm(9), tại BVNĐ1 (1998-2001) sơ sinh là nhóm trẻ được chuyển nhiềunhất do quá khả năng điều trị(2,5) 22,75%, 34,8% bệnh nhi không ổn định vềsinh hiệu trước chuyển viện(3,6) và chỉ có 19% cuộc chuyển viện có nhânviên y tế đi kèm(4,6,7). Theo tác giả Bùi Quốc Thắng, 74 ca tử vong trướcnhập viện trong năm 2001-2003; thường gặp nhất là < 12 tháng tuổi, khôngổn định sinh hiệu và có nhân viên y tế đi kèm(3). Đứng trước một trường hợp ngưng tim ngưng thở trước nhập viện, ngườibác sĩ cấp cứu gặp rất nhiều khó khăn, bối rối. Một mặt phải nhanh chóng hồisức cấp cứu cho trẻ, mặt khác phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân ngưng timngưng thở, có như vậy việc xử trí mới nhanh chóng và đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm rút ra một số kinhnghiệm để hạn chế nguy cơ tử vong trước nhập viện. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mô tả tình hình ngưng tim ngưng thở trước nhập viện tại khoa cấp cứulưu BVNĐ2 từ 1/2004 – 6/2007. Mục tiêu chuyên biệt X ác đ ịnh tỷ lệ ngưng tim ngưng thở tr ước nhập viện theo đặct rưng d ịch tễ học của bệnh nhi. Xác định tỷ lệ ngưng tim ngưng thở trước nhập viện theo đặc trưngdịch tễ học của người nuôi bệnh. Xác định nguyên nhân gây ngưng tim ngưng thở trước nhập viện. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tất cả các ca ngưng tim ngưng thở trước nhập viện từ 1/2004 - 6/2007nhập khoa Cấp cứu-Lưu BVNĐ2. Phương pháp Hồi và tiền cứu, cắt ngang mô tả Xử lý số liệu Phần mềm SPSS 10.0. KẾT QUẢ Đặc điểm dịch tễ bệnh nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGƯNG TIM NGƯNG THỞ TRƯỚC NHẬP VIỆN NGƯNG TIM NGƯNG THỞ TRƯỚC NHẬP VIỆN TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả tình hình ngưng tim ngưng thở trước nhập viện tạikhoa cấp cứu lưu BVNĐ2 từ 1/2004 – 6/200. Phương pháp: Hồi và tiền cứu, cắt ngang mô tả. Kết quả: Hồi và tiền cứu 49 ca ngưng tim ngưng thở trước nhập việnnhập khoa cấp cứu lưu BVNĐ2 từ 1/2004 – 6/2007. Kết quả nghiên cứu chothấy: 1 tuổi chiếm 57,1% (sơ sinh 36,7%), nam/nữ = 2,3/1. Có 42,9% cachuyển đến từ cơ sơ y tế trong đó 50% là từ bệnh viện, hầu hết các ca chuyểnviện đều có nhân viên y tế đi kèm nhưng chỉ có 10,5% là bác sĩ. Chỉ có 31,6%được hồi sức trong vòng 15 phút kể từ lúc được phát hiện. Hầu hết các canhập BVNĐ2 đều trong thời gian > 15 phút, thậm chí có vài ca > 60 phút.Nhóm bệnh tim bẩm sinh và sặc thức ăn là nguyên nhân hàng đầu gây ngưngtim ngưng thở ở trẻ em. Phần lớn các ca đều tử vong (87,8%), chỉ có 2% bệnhnhân sống khi xuất viện. Kết luận: Trẻ < 1 tuổi chiếm tỷ lệ cao ngưng tim ngưng thở trướcnhập viện trong lô nghiên cứu. Đa số các bậc cha mẹ là nội trợ, buôn bán vàtrình độ học vấn là cấp I-II. Nhóm bệnh tim bẩm sinh tím và nhất là nhómsặc sữa là những lý do chính gây ngưng tim ngưng thở trước nhập viện tronglô nghiên cứu. ABSTRACT THE SITUATION OF CARDIO RESPIRATORY ARREST CASESWERE ADMITTED CHILDREN, TO EMERGENCY DEPARTMENT IN THEHOSPITAL N02 FROM 2004 TO 2007. Phan Thi Thanh Huyen, Nguyen Thanh Dat * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007: 74– 78 Objective: Describing the situation cardio respiratory arrest caseswere admitted to emergency department in the Children, hospital N02 from1/2004 to 6/2007. Methods: Cross-sectional studies. Results: This study included 49 cardio respiratory arrest cases whowere admitted to emergency department in the Children, hospital N02 from1/2004 to 6/2007. The result showed that children under 1 year -old weregetting 57,1% (newborn: 36,7%), male/female = 2,3/1. 42,9% of cases weretransferred from other medical centers, 50% of them were from hospitals. Inmost of these cases, the patients were transferred to the hospital by medicalstaffs, however, only 10,5% of them were doctors. Most of cases wereadmitted to the emergency department in the Children,2 hospital N02(directly from house or medical center) within more 15 minutes, there wereeven some cases within 60 minutes. Congenital cardiovascular diseases andchoking of food were the top cause of cardio respiratory arrest. 87,8% ofcases were died, there were only 2% survival. * Bệnh viện Nhi Đồng II - TPHCM Conclusion: Chidren < 1 year-old were getting the most. The most ofparents were housewife, business and education level were the first andsecond grade. Congenital cardiovascular diseases and reek of milk groupwere main reasons for causing cardio respiratory arrest in this study. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngưng tim ngưng thở trước nhập viện chiếm một tỷ lệ đáng kể trongtử vong chung của trẻ em. Tại Mỹ 5% cuộc chuyển viện trẻ em là có nguyhiểm tới tính mạng(1,2,8), tại Anh 90% cuộc chuyển viện là có nhân viên y tếđi kèm(9), tại BVNĐ1 (1998-2001) sơ sinh là nhóm trẻ được chuyển nhiềunhất do quá khả năng điều trị(2,5) 22,75%, 34,8% bệnh nhi không ổn định vềsinh hiệu trước chuyển viện(3,6) và chỉ có 19% cuộc chuyển viện có nhânviên y tế đi kèm(4,6,7). Theo tác giả Bùi Quốc Thắng, 74 ca tử vong trướcnhập viện trong năm 2001-2003; thường gặp nhất là < 12 tháng tuổi, khôngổn định sinh hiệu và có nhân viên y tế đi kèm(3). Đứng trước một trường hợp ngưng tim ngưng thở trước nhập viện, ngườibác sĩ cấp cứu gặp rất nhiều khó khăn, bối rối. Một mặt phải nhanh chóng hồisức cấp cứu cho trẻ, mặt khác phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân ngưng timngưng thở, có như vậy việc xử trí mới nhanh chóng và đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm rút ra một số kinhnghiệm để hạn chế nguy cơ tử vong trước nhập viện. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mô tả tình hình ngưng tim ngưng thở trước nhập viện tại khoa cấp cứulưu BVNĐ2 từ 1/2004 – 6/2007. Mục tiêu chuyên biệt X ác đ ịnh tỷ lệ ngưng tim ngưng thở tr ước nhập viện theo đặct rưng d ịch tễ học của bệnh nhi. Xác định tỷ lệ ngưng tim ngưng thở trước nhập viện theo đặc trưngdịch tễ học của người nuôi bệnh. Xác định nguyên nhân gây ngưng tim ngưng thở trước nhập viện. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tất cả các ca ngưng tim ngưng thở trước nhập viện từ 1/2004 - 6/2007nhập khoa Cấp cứu-Lưu BVNĐ2. Phương pháp Hồi và tiền cứu, cắt ngang mô tả Xử lý số liệu Phần mềm SPSS 10.0. KẾT QUẢ Đặc điểm dịch tễ bệnh nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0