Danh mục

Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Nguồn gốc của thanh Ngang Thanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính: - Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vô thanh (toàn thanh): 730 trường hợp; - Thanh "bình" sau phụ âm vô thanh bật hơi (thứ thanh): 350 trường hợp; - Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 500 trường hợp; + nguồn gốc khác (huyền, thứ, thượng): chiếm 15% trong tổng số 1700 trường hợp. 1.1. Bình, toàn thanh NGANG...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt1. Nguồn gốc của thanh NgangThanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính:- Thanh bình các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vô thanh (toàn thanh): 730 trườnghợp;- Thanh bình sau phụ âm vô thanh bật hơi (thứ thanh): 350 trường hợp;- Thanh bình các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 500 trường hợp;+ nguồn gốc khác (huyền, thứ, thượng): chiếm 15% trong tổng số 1700 trườnghợp.1.1. Bình, toàn thanh > NGANG (Kiến khai nhất) Đa (Đoan khai nhất) Ca (Tinh khai nhất) Tri (Tri khai tam) Tai (Trâm khai nhất) Tranh (Trang khai nhị) Tam Sơn (Sinh khai nhị) (Chương khai tam) Chi (Thư khai tam) Băng Thi (Bang khai tam) Phương (Phu hợp tam) (Ảnh hợp nhất) Ô1.2. Bình, thứ thanh > NGANG (Khai khai nhất) (Thấu khai nhất) Khai Thôn (Triệt khai tam) Siêu Thu (Thanh khai tam) (Sơ khai nhị) (Xương hợp tam) Sao Xuyên (Bàng khai tứ) (Phu hợp tam) Phê Phi Hương (Hiểu khai tam)1.3. Bình, thứ trọc > NGANG (Nghi khai nhất) (Nê khai nhất) Nga Nam (Vi hợp tam) Minh (Minh khai tam) Vô (Lai khai nhất) (Nhật khai tam) Lao Nhân (Vân hợp tam) (Dương khai tam) Vi Di2. Nguồn gốc của thanh HuyềnThanh huyền có nguồn gốc duy nhất: bình thanh của âm tiết mở đầu bằng phụ âmhữu thanh (toàn trọc), khoảng 560 trường hợp. Ngoài ra, còn khoảng 120 trường hợp (17,5%) bắt nguồn từ nguồn gốc khác: lẫn sang: 10%;- ngang khứ: 5%;-- thượng: 2,5%.Bình, toàn trọc > HUYỀN (Quần khai tam) Đầu (Định khai nhất) Kì (Trừng khai nhị) (Tùng khai nhất) Trà Tài Tường Sầu (Tà khai tam) (Sùng khai tam) Thuyền (Thuyền hợp tam) (Thường khai tam) Thì Bần (Tịnh khai tam) Phòng (Phụng hợp tam) (Hạp khai nhất) Hà3. Nguồn gốc của thanh SẮC NHẬPThanh sắc nhập Hán-Việt có hai nguồn gốc chuyển thành:- Thanh nhập Hán ở sau các thanh mẫu toàn thanh: 330 trường hợp;- Thanh nhập Hán ở sau các thanh mẫu thứ thanh: 120 trường hợp Các trường hợp ngoại lệ chỉ có 6,5%, nhưng cũng đều từ thanh nhập (do sựphân biệt cao độ không rõ, đáng lẽ chuyển vào NẶNG lại chuyển vào SẮC).3.1. Nhập, toàn thanh > SẮC NHẬP (Kiến khai nhất) Đáp (Đoan khai nhất) Các (Tri khai nhị) (Tinh khai nhất) Trích Tác Tắc (Tâm khai nhất) (Trang khai nhị) Trách (Sinh khai nhị) Chất (Chương khai tam) Sát Thiết (Thư khai tam) Bắc (Bang khai nhất) (Phi hợp tam) Ốc (Ảnh hợp nhất) Pháp3.2. Nhập, thứ thanh > SẮC NHẬP (Khê khai nhị) (Thấu hợp nhất) Khách Thoát Sắc (Triệt khai tam) (Thanh khai tứ) Thích (Sơ khai nhị) (Xương khai tam) Sát Xích (Bàng khai nhị) (Phu hợp tam) Phách Phúc Hắc (Hiểu khai nhất)4. Nguồn gốc của thanh NẶNG NHẬPThanh NẶNG NHẬP Hán-Việt cũng có hai nguồn gốc:- Thanh nhập Hán trong các âm tiết mở đầu bằng phụ âm hữu thanh (to àn trọc):200 trường hợp.- Thanh nhập Hán trong các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 180trường hợp. Trường hợp lệ ngoại chiếm 6% (25 trường hợp). Đây là những trường hợpđáng lẽ chuyển sang SẮC nhưng lại chuyển sang NẶNG ...

Tài liệu được xem nhiều: