Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy siêu âm

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.62 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là những bước cơ bản mà máy siêu âm hoạt động để tạo ra hình ảnh siêu âm mà chúng ta thường thấy trong thực hành lâm sàng hằng ngày. Đây chỉ là bài viết đầu tiên trong loạt bài phổ biến kiến thức cơ bản dành cho ngườimới bắt đầu làm quen với siêu âm nên sẽ chỉ là những trình bày rất tóm lược. Trong những bài kế tiếp sẽ đi sâu vào phân tích từng chi tiết: Đầu dò của máy sẽ phóng ra một chùm sóng âm có tần số cao (sóng siêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy siêu âm Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy siêu âm Dưới đây là những bước cơ bản mà máy siêu âm hoạt động để tạo ra hìnhảnh siêu âm mà chúng ta thường thấy trong thực hành lâm sàng hằng ngày. Đâychỉ là bài viết đầu tiên trong loạt bài phổ biến kiến thức cơ bản dành cho ngườimới bắt đầu làm quen với siêu âm nên sẽ chỉ là những trình bày rất tóm lược.Trong những bài kế tiếp sẽ đi sâu vào phân tích từng chi tiết: Đầu dò của máy sẽ phóng ra một chùm sóng âm có tần số cao (sóng 1.siêu âm) đi vào cơ thể. Trên đường đi của mình, sóng âm sẽ chạm vào các đường ranh giới 2.giữa các loại mô khác nhau (ví dụ như giữa dịch và mô mềm, giữa mô mềm vàxương). Một số sóng âm sẽ dội ngược trở lại đầu dò, số còn lại sẽ tiếp tục 3.tiến vào sâu hơn nữa cho đến khi chúng gặp các đường ranh giới khác nằm sâuhơn và bị dội ngược trở lại đầu dò. Những sóng dội ngược này sẽ được đầu dò ghi nhận và chuyển vào 4.máy vi tính. Dựa vào 2 thông số là vận tốc của sóng âm truyền đi trong mô 5.(1,540 m/s) và thời gian mà mỗi sóng dội lại quay về đầu dò, máy vi tính sẽ tínhtoán ra khoảng cách giữa đầu dò đến đường ranh giới của mô hoặc cơ quan mà từđó sóng âm bị dội lại. (Xem thêm: Nguyên lý tạo hình của siêu âm) Máy sẽ hiển thị những thông tin này lên màn hình tùy theo t ừng chế 6.độ: các chế độ một chiều như A-mode, B-mode, M-mode hoặc chế độ 2 chiều vớithời gian thực.

Tài liệu được xem nhiều: