NGUYÊN TẮC VÀ KỸ THUẬT TRỮ LẠNH PHÔI NGƯỜI GIỚI THIỆU
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, kỹ thuật điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm gắn liền với kích thích buồng trứng nhằm thu được nhiều trứng, tạo được nhiều phôi qua đó có được một số phôi tốt để chuyển trở lại vào tử cung của người mẹ. Kích thích buồng trứng sẽ có khả năng thừa phôi, nhưng nếu không kích thích buồng trứng thì tỷ lệ điều trị thành công sẽ thấp do ít phôi tốt. Mặt khác, nếu chuyển nhiều phôi sẽ tăng tỷ lệ đa thai, nhưng nếu đơn thuần hủy phôi thừa là điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN TẮC VÀ KỸ THUẬT TRỮ LẠNH PHÔI NGƯỜI GIỚI THIỆU NGUYÊN TẮC VÀ KỸ THUẬT TRỮ LẠNH PHÔI NGƯỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, kỹ thuật điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm gắnliền với kích thích buồng trứng nhằm thu được nhiều trứng, tạo được nhiềuphôi qua đó có được một số phôi tốt để chuyển trở lại vào tử cung của ngườimẹ. Kích thích buồng trứng sẽ có khả năng thừa phôi, nhưng nếu không kíchthích buồng trứng thì tỷ lệ điều trị thành công sẽ thấp do ít phôi tốt. Mặtkhác, nếu chuyển nhiều phôi sẽ tăng tỷ lệ đa thai, nhưng nếu đơn thuần hủyphôi thừa là điều đáng tiếc, thậm chí bị cấm ở một số quốc gia. Trước nhữngmâu thuẫn đó trữ phôi để chuyển sau này có thể xem là câu trả lời thích hợpnhất. Phôi động vật đầu tiên được trữ thành công là phôi chuột vào năm1972(20). Tiếp sau đó, kỹ thụật trữ phôi được phát triển và áp dụng cho trữphôi gia súc. Mãi đến năm 1983 phôi người đầu tiên mới được trữ thànhcông(13). Trong một thời gian ngắn kỹ thuật trữ phôi được nghiên cứu pháttriển, các quy trình trữ được đơn giản và tối ưu hóa. Kể từ đó, kỹ thuật trữphôi trở thành một bộ phận không thể thiếu của kỹ thuật điều trị vô sinhbằng thụ tinh trong ống nghiệm. Xét về tính chất, so với trữ phôi thì trữ trứng giúp hạn chế được nhữngrắc rối pháp lý về quyền sở hữu phôi cũng như giúp cho việc cho trứng đơngiản và an toàn hơn. Tuy nhiên xét về kỹ thuật, mặc dù trữ trứng động vật(18)cũng như trứng người(3) đã được thực hiện thành công, hiệu quả của kỹ thuậtnày vẫn còn rất thấp(3,16).Vào thời điểm hiện nay chỉ có kỹ thuật trữ phôi làkhả thi để áp dụng trên lâm sàng. Tại Việt Nam, kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm trong những nămqua đã đạt được thành công ổn định và đang đi vào giai đoạn phát triển. Kỹthuật trữ phôi nếu được áp dụng thành công sẽ càng làm tăng thêm hiệu quảcủa điều trị, giảm chi phí cho bệnh nhân và hạn chế tỷ lệ đa thai. Trongtương lai không xa, khi thụ tinh trong ống nghiệm được triển khai rộng rãitrên cả nước thì càng có nhiều bệnh nhân có nhu cầu và được hưởng lợi từtrữ phôi. Nói cách khác, trữ phôi sẽ trở thành loại dịch vụ mà một trung tâmthụ tinh trong ống nghiệm hoàn chỉnh cần phải có. NGUYÊN TẮC CỦA TRỮ LẠNH Để trữ tế bào sống trong một thời gian dài thì tất cả hoạt động chứcnăng bên trong tế bào phải ngừng lại. Ở nhiệt độ của nitơ lỏng (-196oC) hầuhết mọi phản ứng hóa học đều không xảy ra được. Các phân tử nước tồn tạidưới dạng kết hợp, tinh thể hoặc dạng kính. Thời gian như ngừng trôi đốivới tế bào được trữ. Yếu tố duy nhất có thể ảnh hưởng đến tế bào trữ là bứcxạ từ môi trường. Tuy nhiên trong thực tế yếu tố này không quan trọng vàmột nghiên cứu cho thấy tế bào phôi chuột trữ lạnh sau khi được chiếu mộtlượng tia xạ tương đương với thời gian trữ là 2000 năm vẫn có thể phát triểnbình thường sau khi rã đông, và chuột con sinh ra không có dị tật bẩm sinhnào(4). Giai đoạn chính ảnh hưởng đến thành công của trữ lạnh chính là giaiđoạn làm lạnh và rã đông. Những thay đổi bên trong tế bào khi làm lạnh Để đạt được nhiệt độ trữ, tế bào sống phải được làm lạnh từ nhiệt độsống (thân nhiệt đối với tế bào động vật) xuống đến -196oC. Quá trình nàygây ra một số thay đổi trong môi trường và cả trong tế bào có khả năng ảnhhưởng đến cấu trúc và chức năng của tế bào được trữ: Giảm tốc độ hoạt động của enzyme. Nghiên cứu cho thấy khi nhiệt độ giảm từ 37oC xuống còn 7oC, hoạtđộng của enzyme giảm 8 lần. Tuy nhiên ảnh hưởng của giảm hoạt độngenzyme lên tế bào vẫn chưa được làm sáng tỏ. Giảm độ hòa tan của các khí trong môi trường. Bên cạnh các khí hòa tan theo nồng độ, môi trường nuôi cấy tế bàothường dùng CO2 làm hệ đệm để cân bằng độ pH trong môi trường. Khi làmlạnh, các khí này không còn ở dạng hòa tan nữa mà tách ra thành những bọtkhí có khả năng làm tổn hại đến tế bào(1). Hình thành tinh thể nước đa Nước trong môi trường khi lạnh dưới 0oC khoảng 10-15oC sẽ dần kếttinh thành những tinh thể nước tinh khiết. Hiện tượng này xảy ra do môitrường có pha chất hòa tan cũng như chất bảo quản lạnh có nhiệt độ đông đáthấp hơn bình thường. Những tinh thể nước hình thành bên trong cũng nhưsát bên ngoài tế bào có khả năng gây tổn thương cơ học lên màng tế bào vàcác bào quan(1). Tăng nồng độ chất hòa tan trong môi trường Đây là hậu quả của sự hình thành tinh thể nước đá. Khi nước chuyểnsang dạng tinh thể tinh khiết, lượng nước ở thể lỏng giảm đi. Do đó, nồng độcác chất hòa tan tăng lên gây mất cân bằng về áp lực thẩm thấu, kéo nước từbên trong tế bào ra ngoài và làm tổn thương màng lipoprotein của tế bào(7). Tăng nhiệt độ tiềm ẩn Đây cũng là một hậu quả của sự hình thành tinh thể nước đá. Phân tửnước khi chuyển từ thể lỏng sang thể rắn sẽ thoát ra một nhiệt lượng. Nếunhiều phân tử cùng chuyển sang thể rắn thì lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN TẮC VÀ KỸ THUẬT TRỮ LẠNH PHÔI NGƯỜI GIỚI THIỆU NGUYÊN TẮC VÀ KỸ THUẬT TRỮ LẠNH PHÔI NGƯỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, kỹ thuật điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm gắnliền với kích thích buồng trứng nhằm thu được nhiều trứng, tạo được nhiềuphôi qua đó có được một số phôi tốt để chuyển trở lại vào tử cung của ngườimẹ. Kích thích buồng trứng sẽ có khả năng thừa phôi, nhưng nếu không kíchthích buồng trứng thì tỷ lệ điều trị thành công sẽ thấp do ít phôi tốt. Mặtkhác, nếu chuyển nhiều phôi sẽ tăng tỷ lệ đa thai, nhưng nếu đơn thuần hủyphôi thừa là điều đáng tiếc, thậm chí bị cấm ở một số quốc gia. Trước nhữngmâu thuẫn đó trữ phôi để chuyển sau này có thể xem là câu trả lời thích hợpnhất. Phôi động vật đầu tiên được trữ thành công là phôi chuột vào năm1972(20). Tiếp sau đó, kỹ thụật trữ phôi được phát triển và áp dụng cho trữphôi gia súc. Mãi đến năm 1983 phôi người đầu tiên mới được trữ thànhcông(13). Trong một thời gian ngắn kỹ thuật trữ phôi được nghiên cứu pháttriển, các quy trình trữ được đơn giản và tối ưu hóa. Kể từ đó, kỹ thuật trữphôi trở thành một bộ phận không thể thiếu của kỹ thuật điều trị vô sinhbằng thụ tinh trong ống nghiệm. Xét về tính chất, so với trữ phôi thì trữ trứng giúp hạn chế được nhữngrắc rối pháp lý về quyền sở hữu phôi cũng như giúp cho việc cho trứng đơngiản và an toàn hơn. Tuy nhiên xét về kỹ thuật, mặc dù trữ trứng động vật(18)cũng như trứng người(3) đã được thực hiện thành công, hiệu quả của kỹ thuậtnày vẫn còn rất thấp(3,16).Vào thời điểm hiện nay chỉ có kỹ thuật trữ phôi làkhả thi để áp dụng trên lâm sàng. Tại Việt Nam, kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm trong những nămqua đã đạt được thành công ổn định và đang đi vào giai đoạn phát triển. Kỹthuật trữ phôi nếu được áp dụng thành công sẽ càng làm tăng thêm hiệu quảcủa điều trị, giảm chi phí cho bệnh nhân và hạn chế tỷ lệ đa thai. Trongtương lai không xa, khi thụ tinh trong ống nghiệm được triển khai rộng rãitrên cả nước thì càng có nhiều bệnh nhân có nhu cầu và được hưởng lợi từtrữ phôi. Nói cách khác, trữ phôi sẽ trở thành loại dịch vụ mà một trung tâmthụ tinh trong ống nghiệm hoàn chỉnh cần phải có. NGUYÊN TẮC CỦA TRỮ LẠNH Để trữ tế bào sống trong một thời gian dài thì tất cả hoạt động chứcnăng bên trong tế bào phải ngừng lại. Ở nhiệt độ của nitơ lỏng (-196oC) hầuhết mọi phản ứng hóa học đều không xảy ra được. Các phân tử nước tồn tạidưới dạng kết hợp, tinh thể hoặc dạng kính. Thời gian như ngừng trôi đốivới tế bào được trữ. Yếu tố duy nhất có thể ảnh hưởng đến tế bào trữ là bứcxạ từ môi trường. Tuy nhiên trong thực tế yếu tố này không quan trọng vàmột nghiên cứu cho thấy tế bào phôi chuột trữ lạnh sau khi được chiếu mộtlượng tia xạ tương đương với thời gian trữ là 2000 năm vẫn có thể phát triểnbình thường sau khi rã đông, và chuột con sinh ra không có dị tật bẩm sinhnào(4). Giai đoạn chính ảnh hưởng đến thành công của trữ lạnh chính là giaiđoạn làm lạnh và rã đông. Những thay đổi bên trong tế bào khi làm lạnh Để đạt được nhiệt độ trữ, tế bào sống phải được làm lạnh từ nhiệt độsống (thân nhiệt đối với tế bào động vật) xuống đến -196oC. Quá trình nàygây ra một số thay đổi trong môi trường và cả trong tế bào có khả năng ảnhhưởng đến cấu trúc và chức năng của tế bào được trữ: Giảm tốc độ hoạt động của enzyme. Nghiên cứu cho thấy khi nhiệt độ giảm từ 37oC xuống còn 7oC, hoạtđộng của enzyme giảm 8 lần. Tuy nhiên ảnh hưởng của giảm hoạt độngenzyme lên tế bào vẫn chưa được làm sáng tỏ. Giảm độ hòa tan của các khí trong môi trường. Bên cạnh các khí hòa tan theo nồng độ, môi trường nuôi cấy tế bàothường dùng CO2 làm hệ đệm để cân bằng độ pH trong môi trường. Khi làmlạnh, các khí này không còn ở dạng hòa tan nữa mà tách ra thành những bọtkhí có khả năng làm tổn hại đến tế bào(1). Hình thành tinh thể nước đa Nước trong môi trường khi lạnh dưới 0oC khoảng 10-15oC sẽ dần kếttinh thành những tinh thể nước tinh khiết. Hiện tượng này xảy ra do môitrường có pha chất hòa tan cũng như chất bảo quản lạnh có nhiệt độ đông đáthấp hơn bình thường. Những tinh thể nước hình thành bên trong cũng nhưsát bên ngoài tế bào có khả năng gây tổn thương cơ học lên màng tế bào vàcác bào quan(1). Tăng nồng độ chất hòa tan trong môi trường Đây là hậu quả của sự hình thành tinh thể nước đá. Khi nước chuyểnsang dạng tinh thể tinh khiết, lượng nước ở thể lỏng giảm đi. Do đó, nồng độcác chất hòa tan tăng lên gây mất cân bằng về áp lực thẩm thấu, kéo nước từbên trong tế bào ra ngoài và làm tổn thương màng lipoprotein của tế bào(7). Tăng nhiệt độ tiềm ẩn Đây cũng là một hậu quả của sự hình thành tinh thể nước đá. Phân tửnước khi chuyển từ thể lỏng sang thể rắn sẽ thoát ra một nhiệt lượng. Nếunhiều phân tử cùng chuyển sang thể rắn thì lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 154 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 105 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0