Nha đam vừa là cây dược liệu, vừa là cây thực phẩm chức năng (TS. Dương Thanh Liêm)
Số trang: 42
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.66 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nha Đam còn có nhiều tên gọi khác như Lô Hội, Long Tu… Thân cây lô hội chứa một lượng nước lớn, bao gồm các chất dinh dưỡng như A, C, E, B1 cùng nhiều khoáng chất như can-xi, natri, kẽm… Ngoài ra, loài cây này còn có công dụng như một loại thần dược trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nha đam vừa là cây dược liệu, vừa là cây thực phẩm chức năng (TS. Dương Thanh Liêm) ` Nha đam (Aloe Vera)vừa là cây dược liệu, vừa là cây thực phẩm chức năng PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi Thú Y Trường Đại học Nông Lâm Lịch sử nghiên cứu và sử dụng cây nha đam1. Năm 1862, khoa học gia George Elbers là ng ười Ai Cập đầu tiên đã khám phá ra công dụng của nha đam được biên chép trong sách cổ đã có từ 3500 năm trước Thiên Chúa giáng sinh.2. Những khám phá khoa học khác cũng xác nhận chính ng ười Trung Hoa và người Ấn Độ cũng biết dùng loại dược thảo này từ ngàn xưa và đã được ghi chép trong một số sách sử.3. Các y sĩ của Hy lạp và La Mã thời cổ như Dioscorides và Pliny The Elder đã nhận thấy công hiệu rộng lớn của nha đam và theo truyền thuyết thì Aristotle đã thuyết phục Alexander Đ ại Đế xâm lăng hòn đảo Socotra ở Ấn Độ Dương để chiếm hữu loại thần dược này hầu trị bệnh cho binh sĩ của họ bị thương ngoài mặt trận.4. Nữ hoàng Ai Cập Nefertiti và Cleopatra cũng đã xếp hạng nha đam là một loại mỹ phẩm tốt nhất để dưỡng da thời bấy gi ờ. Người ta phối hợp với vài loại thuốc khác để làm kem d ưỡng da và hiện được bày bán hợp pháp ngoài thị trường với nhiều nhãn hiệu thương mại khác nhau. Đặc tính thực vật cây nha đamấy trên thế giới gồm cả nhữngCó hơn 200 loại nha đam được tìm th loại mọc hoang dã hoặc được trồng tỉa và chăm bón. Nh ưng t ựu chung lại chỉ có ba hay bốn loài là có đặc tính dược chất cao và phù hợp theo tiêu chuẩn dược thảo.Tên gọi dân gian ở Việt nam: Nha đam, lô hội, lưỡi hỗ, long tu… ở Việt nam thường gặp là Aloe Ferox, Aloe Perfoliatab L., Aloe Vera, Aloe Barbadebsis, Aloe Vulgaris Lamk.Nha đam mọc thành bụi có thân cây hóa gỗ, ngắn, to, thô, lá không cuống, mọc thành vành rất khít, dầy, hình 3 cạnh, mép dày, có răng cưa, thô cứng và thưa, lá dài 30 – 50cm, r ộng 5 – 10cm, dày 1 – 2cm. Hoa tự mọc thành chùm. Quả hình trứng.Cắt ngang lá nha đam, tiết ra chất nước cốt màu hơi vàng vị đ ắng có tác dụng như thuốc tẩy xổ. Lớp trong ruột của lá trong suốt nh ư thạch, mềm, không đắng, gọi là chất Gel hoặc chất nhày, đây là thành phần quan trọng nhất của cây nha đam.Độ dinh dưỡng tốt nhất vào khoảng 2 – 3 năm tuổi. Một số giống nha đamNha đam Nha đam Nha đamHoang dại đỏ xanhCác giống nha đam thân bụi, thân gỗThu hoạch nha đam của Công ty V.U.A Biotech Việt namTrồng và chế biến nha đam ở Việt namTừ đồng ruộng cho đến sản phẩm chế biến Thành phần và tác dụng các hoạt chất sinh học trong cây nha đam Nhóm Acid Amin: Có 22 loại Acid Amin trong cơ thể của con người để tạo thành protein theo nhu cầu, nhưng nha đam đã chứa đến 20 loại. Trong 8 loại Acid amin thiết yếu của con người thì nha đam đã chứa đến 7 loại. Nhóm Polyshaccaride: Nha đam có chứa glucide quan trọng là Polyshaccaride Polysaccharide có tác dụng củng cố hệ miễn nhiểm và trung hòa được một số chất độc trong cơ thể, đặc biệt trong đường ruột. Nhóm Enzymes: Oxidase, Amylase, protease Catalase, Lipase…Hai enzymes quan trọng trong nha đam là lipase và protease có khả năng tiêu thực và làm lành mạnh bộ máy tiêu hóa rất tốt cho bệnh nhân đau dạ dày và đường ruột. Nhóm Lignin: Đây là một chất có khả năng thâm nhập sâu vào da để cuốn chất nhầy độc hại của da ra ngoài, bảo vệ da một cách rất công hiệu. Nhóm Saponin: là hợp chất có đặc tính như bọt xà bông, nó chống lại các loại vi khuẩn, nấm bảo vệ tốt cho da. saponin còn liên kết với cholesterol trong đường ruột thải ra ngoài nên rất tốt với người bệnh tim mạch. Nhóm Anthraquinone: Nhất là Antraglucoside, trong đó có Aloin là hoạt chất chủ yếu, có vị đắng, có tác dụng tẩy xổ, giải độc cho cơ thể. Có Dược tính và tác dụng dược lý của cây nha đam theo y học cổ truyền Dược tính theo Y học Cổ truyền:- Nha đam có vị đắng, tính hàn.- Vào 4 kinh: can, tỳ, vị, đại tràng.- Có tác dụng thông đại tiện, mát huyết, hạ nhiệt.- Kinh nghiệm trị cam tích, kinh giản trẻ em,- Trị táo bón, ăn uống không tiêu, giúp tiêu hóa tốt,- Đắp ngoài da trị phỏng, rôm sảy, lác… Dược tính theo Y học Hiện đại:a. Làm lành vết thương:Nha đam có chứa nhiều khoáng chất như Calci, Potassium, Kẽm và nhiều vitamin C và E… có tác dụng đẩy nhanh tiến trình làm lành da.b. Chống viêm nhiễm dị ứng: Nha đam có tác dụng làm lành vết nứt, vết loét, vết phỏng hay vết sưng do côn trùng đốt trên da, vì nó có chứacác vitamin, hormon, Magnesium lactate..c. Chống sự lão hóa tế bào:- Nha đam có Ca, K có tác dụng đến sự cân bằng giữa trong và ngoài tế bào.- Nha đam có chứa 17 acid amin cần thiết để tổng hợp protein và mô tế bào.- Nha đam có chứa các chất khoáng: Ca, P, Cu, Fe, Mn, K, Na, là các yếu tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nha đam vừa là cây dược liệu, vừa là cây thực phẩm chức năng (TS. Dương Thanh Liêm) ` Nha đam (Aloe Vera)vừa là cây dược liệu, vừa là cây thực phẩm chức năng PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi Thú Y Trường Đại học Nông Lâm Lịch sử nghiên cứu và sử dụng cây nha đam1. Năm 1862, khoa học gia George Elbers là ng ười Ai Cập đầu tiên đã khám phá ra công dụng của nha đam được biên chép trong sách cổ đã có từ 3500 năm trước Thiên Chúa giáng sinh.2. Những khám phá khoa học khác cũng xác nhận chính ng ười Trung Hoa và người Ấn Độ cũng biết dùng loại dược thảo này từ ngàn xưa và đã được ghi chép trong một số sách sử.3. Các y sĩ của Hy lạp và La Mã thời cổ như Dioscorides và Pliny The Elder đã nhận thấy công hiệu rộng lớn của nha đam và theo truyền thuyết thì Aristotle đã thuyết phục Alexander Đ ại Đế xâm lăng hòn đảo Socotra ở Ấn Độ Dương để chiếm hữu loại thần dược này hầu trị bệnh cho binh sĩ của họ bị thương ngoài mặt trận.4. Nữ hoàng Ai Cập Nefertiti và Cleopatra cũng đã xếp hạng nha đam là một loại mỹ phẩm tốt nhất để dưỡng da thời bấy gi ờ. Người ta phối hợp với vài loại thuốc khác để làm kem d ưỡng da và hiện được bày bán hợp pháp ngoài thị trường với nhiều nhãn hiệu thương mại khác nhau. Đặc tính thực vật cây nha đamấy trên thế giới gồm cả nhữngCó hơn 200 loại nha đam được tìm th loại mọc hoang dã hoặc được trồng tỉa và chăm bón. Nh ưng t ựu chung lại chỉ có ba hay bốn loài là có đặc tính dược chất cao và phù hợp theo tiêu chuẩn dược thảo.Tên gọi dân gian ở Việt nam: Nha đam, lô hội, lưỡi hỗ, long tu… ở Việt nam thường gặp là Aloe Ferox, Aloe Perfoliatab L., Aloe Vera, Aloe Barbadebsis, Aloe Vulgaris Lamk.Nha đam mọc thành bụi có thân cây hóa gỗ, ngắn, to, thô, lá không cuống, mọc thành vành rất khít, dầy, hình 3 cạnh, mép dày, có răng cưa, thô cứng và thưa, lá dài 30 – 50cm, r ộng 5 – 10cm, dày 1 – 2cm. Hoa tự mọc thành chùm. Quả hình trứng.Cắt ngang lá nha đam, tiết ra chất nước cốt màu hơi vàng vị đ ắng có tác dụng như thuốc tẩy xổ. Lớp trong ruột của lá trong suốt nh ư thạch, mềm, không đắng, gọi là chất Gel hoặc chất nhày, đây là thành phần quan trọng nhất của cây nha đam.Độ dinh dưỡng tốt nhất vào khoảng 2 – 3 năm tuổi. Một số giống nha đamNha đam Nha đam Nha đamHoang dại đỏ xanhCác giống nha đam thân bụi, thân gỗThu hoạch nha đam của Công ty V.U.A Biotech Việt namTrồng và chế biến nha đam ở Việt namTừ đồng ruộng cho đến sản phẩm chế biến Thành phần và tác dụng các hoạt chất sinh học trong cây nha đam Nhóm Acid Amin: Có 22 loại Acid Amin trong cơ thể của con người để tạo thành protein theo nhu cầu, nhưng nha đam đã chứa đến 20 loại. Trong 8 loại Acid amin thiết yếu của con người thì nha đam đã chứa đến 7 loại. Nhóm Polyshaccaride: Nha đam có chứa glucide quan trọng là Polyshaccaride Polysaccharide có tác dụng củng cố hệ miễn nhiểm và trung hòa được một số chất độc trong cơ thể, đặc biệt trong đường ruột. Nhóm Enzymes: Oxidase, Amylase, protease Catalase, Lipase…Hai enzymes quan trọng trong nha đam là lipase và protease có khả năng tiêu thực và làm lành mạnh bộ máy tiêu hóa rất tốt cho bệnh nhân đau dạ dày và đường ruột. Nhóm Lignin: Đây là một chất có khả năng thâm nhập sâu vào da để cuốn chất nhầy độc hại của da ra ngoài, bảo vệ da một cách rất công hiệu. Nhóm Saponin: là hợp chất có đặc tính như bọt xà bông, nó chống lại các loại vi khuẩn, nấm bảo vệ tốt cho da. saponin còn liên kết với cholesterol trong đường ruột thải ra ngoài nên rất tốt với người bệnh tim mạch. Nhóm Anthraquinone: Nhất là Antraglucoside, trong đó có Aloin là hoạt chất chủ yếu, có vị đắng, có tác dụng tẩy xổ, giải độc cho cơ thể. Có Dược tính và tác dụng dược lý của cây nha đam theo y học cổ truyền Dược tính theo Y học Cổ truyền:- Nha đam có vị đắng, tính hàn.- Vào 4 kinh: can, tỳ, vị, đại tràng.- Có tác dụng thông đại tiện, mát huyết, hạ nhiệt.- Kinh nghiệm trị cam tích, kinh giản trẻ em,- Trị táo bón, ăn uống không tiêu, giúp tiêu hóa tốt,- Đắp ngoài da trị phỏng, rôm sảy, lác… Dược tính theo Y học Hiện đại:a. Làm lành vết thương:Nha đam có chứa nhiều khoáng chất như Calci, Potassium, Kẽm và nhiều vitamin C và E… có tác dụng đẩy nhanh tiến trình làm lành da.b. Chống viêm nhiễm dị ứng: Nha đam có tác dụng làm lành vết nứt, vết loét, vết phỏng hay vết sưng do côn trùng đốt trên da, vì nó có chứacác vitamin, hormon, Magnesium lactate..c. Chống sự lão hóa tế bào:- Nha đam có Ca, K có tác dụng đến sự cân bằng giữa trong và ngoài tế bào.- Nha đam có chứa 17 acid amin cần thiết để tổng hợp protein và mô tế bào.- Nha đam có chứa các chất khoáng: Ca, P, Cu, Fe, Mn, K, Na, là các yếu tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây nha đam Sức khỏe bền vững Hoạt chất sinh học Thực phẩm chức năng Dinh dưỡng cơ bản Vai trò thực phẩm chức năng Dinh dưỡng sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 163 0 0 -
82 trang 118 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 73 1 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 48 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
59 trang 32 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Thực phẩm chức năng, xu hướng phát triển và cơ hội nghề nghiệp
37 trang 32 0 0 -
7 thực phẩm người bị tiểu đường nên tránh
3 trang 31 0 0