Nhà nước dân chủ với lợi ích của nhóm thiểu số
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.82 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước dân chủ là nhà nước do dân làm chủ. Cơ quan quyền lựccao nhất của nhà nước dân chủ do dân bầu ra theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số. Tuy nhiên, vì trong xã hội có mâu thuẫn giữa lợi ích của nhóm thiểu số với lợi ích của nhóm đa số, nên việc xây dựng nhà nước dân chủ là một quá trình phức tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước dân chủ với lợi ích của nhóm thiểu sốNhà nước dân chủ với lợi ích của nhóm thiểu sốNHÀ NƯỚC DÂN CHỦVỚI LỢI ÍCH CỦA NHÓM THIỂU SỐNGUYỄN NGỌC HÀ *Tóm tắt: Nhà nước dân chủ là nhà nước do dân làm chủ. Cơ quan quyền lựccao nhất của nhà nước dân chủ do dân bầu ra theo nguyên tắc thiểu số phụctùng đa số. Tuy nhiên, vì trong xã hội có mâu thuẫn giữa lợi ích của nhómthiểu số với lợi ích của nhóm đa số, nên việc xây dựng nhà nước dân chủ làmột quá trình phức tạp. Để xây dựng nhà nước dân chủ, các chính sách của nhànước phải bảo đảm được lợi ích cơ bản chính đáng của tất cả các nhóm xã hội,không chỉ của nhóm đa số mà của cả nhóm thiểu số.Từ khóa: Dân chủ; quân chủ, độc tài; lợi ích nhóm; nhóm thiểu số; nhóm đasố; nhà nước; thiểu số phục tùng đa số.1. Mở đầuDân chủ là một trong những giá trịchung của nhân loại. Các nhà nước trênthế giới hiện nay đều tự coi mình là nhànước dân chủ. Thế nhưng, tình trạngkhông dân chủ vẫn diễn ra. Ở nhiềunước sự bầu cử không được thực hiệnmột cách công bằng; nhóm thiểu sốkhông thừa nhận kết quả bầu cử; chínhphủ do dân bầu bị lật đổ bằng bạo lực vàđược thay bằng chính phủ không do dânbầu. Sở dĩ có tình hình như vậy là vì conngười hoạt động trước hết vì lợi ích củamình; với nhiều người dân nếu thực hiệndân chủ không đáp ứng được lợi ích cơbản của họ thì chủ cũng chẳng có nghĩalý gì. Thực tế này chứng tỏ rằng, trongnhà nước dân chủ luôn có quan hệ phứctạp về lợi ích giữa các nhóm xã hội, việcthực hiện dân chủ phải gắn liền với việcgiải quyết hài hòa lợi ích của nhữngnhóm người cụ thể. Bài viết này đề cậpđến lợi ích của nhóm thiểu số trong cácnhà nước dân chủ.2. Đặc trưng cơ bản của nhà nướcdân chủ(*)Dân chủ là khái niệm đa nghĩa.Chẳng hạn, trong các cụm từ “tác phongdân chủ”, “văn hóa dân chủ”, “nguyêntắc tập trung dân chủ” thì khái niệm dânchủ được sử dụng không đồng nghĩa vớikhái niệm dân chủ trong cụm từ “nhànước dân chủ”. Khái niệm dân chủthường được sử dụng với nghĩa là mộthình thức của nhà nước, khi đó nói dếndân chủ cũng chính là nói đến nhà nướcdân chủ. Vậy nhà nước dân chủ (haydân chủ với nghĩa là một hình thức củanhà nước) có những đặc điểm gì? Cóquan niệm cho rằng, để có nhà nước dânchủ thì phải có lực lượng chính trị đốilập mạnh, có báo chí tư nhân, có tamquyền phân lập... Những người theoquan niệm này đã biến những đặc điểmcủa một số nhà nước dân chủ cụ thểthành đặc trưng cơ bản chung của mọiPhó giáo sư, tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam.(*)43Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014nhà nước dân chủ; từ đó họ coi nhữngnhà nước không có những đặc điểm nàylà nhà nước không dân chủ.Đặc điểm cơ bản chung của các nhànước dân chủ không phải là như vậy, màlà ở chỗ dân được làm chủ. Các địnhnghĩa sau đây về khái niệm dân chủ đãchỉ ra được đặc điểm cơ bản chung đó:“chế độ dân chủ, đó là một nhà nướcthừa nhận việc thiểu số phục tùng đasố”(1); “dân chủ là một trong những hìnhthức chính quyền mà điều đặc trưng làviệc tuyên bố chính thức nguyên tắcthiểu số phục tùng đa số và thừa nhậnquyền tự do và bình đẳng của côngdân”(2); “Chính quyền dân chủ nghĩa làchính quyền do nhân dân làm chủ”(3);“Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền.Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mìnhthi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”(4).Nhà nước dân chủ cũng chính là nhànước của dân (nhân dân). Điều đó cónghĩa rằng, trong nhà nước dân chủ,người chủ là dân, dân được quyền làmchủ bản thân mình (dân tự cai trị mình,tự quản lý mình); pháp luật là ý chí củadân; không có cá nhân và tổ chức nàođứng trên pháp luật; mọi người đều phảisống và làm việc theo pháp luật. Trongnhà nước dân chủ tuy dân có quyền làmchủ nhưng không phải người dân nàocũng trực tiếp đảm nhiệm công tác quảnlý nhà nước. Bởi vì, dân thực hiệnquyền làm chủ của mình bằng cách “bầura đại biểu thay mặt mình”, những đạibiểu này mới trực tiếp đảm nhiệm côngtác quản lý nhà nước. Nếu nhà nước nàomà có cơ quan quyền lực cao nhất làquốc hội và các đại biểu quốc hội đềudo dân bầu ra theo nhiệm kỳ, thì nhà44nước đó là nhà nước dân chủ(5). Vớicách hiểu về nhà nước dân chủ như trênthì về hình thức hầu hết các nhà nướctrên thế giới hiện nay (kể cả những nhànước theo chế độ quân chủ lập hiến) đềulà nhà nước dân chủ vì cơ quan quyềnlực cao nhất của nhà nước đều do nhândân bầu ra.Đối lập với nhà nước dân chủ là nhànước không dân chủ. Nhà nước khôngdân chủ điển hình là nhà nước quân chủ.Trong nhà nước quân chủ, quân (vua)làm chủ, chứ không phải dân làm chủ;vua có quyền thừa kế quyền làm chủ đócho con mình hoặc cho người khác; vuacó quyền sở hữu mọi tài sản của đấtnước, kể cả tính mạng của dân(6). Mộtdạng nhà nước không dân chủ khác lànhà nước độc tài. Ở nhà nước độc tài,một nhóm người làm chủ, nhóm ngườiđó giành chính quyền thường bằng conđường đấu tranh vũ trang, chứ khôngphải bằng con đường bầu cử công bằng.V.I.Lênin (1976), toàn tập, t.3. Nxb Tiến bộ,Mátxcơva, tr.101.(2)Từ đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước dân chủ với lợi ích của nhóm thiểu sốNhà nước dân chủ với lợi ích của nhóm thiểu sốNHÀ NƯỚC DÂN CHỦVỚI LỢI ÍCH CỦA NHÓM THIỂU SỐNGUYỄN NGỌC HÀ *Tóm tắt: Nhà nước dân chủ là nhà nước do dân làm chủ. Cơ quan quyền lựccao nhất của nhà nước dân chủ do dân bầu ra theo nguyên tắc thiểu số phụctùng đa số. Tuy nhiên, vì trong xã hội có mâu thuẫn giữa lợi ích của nhómthiểu số với lợi ích của nhóm đa số, nên việc xây dựng nhà nước dân chủ làmột quá trình phức tạp. Để xây dựng nhà nước dân chủ, các chính sách của nhànước phải bảo đảm được lợi ích cơ bản chính đáng của tất cả các nhóm xã hội,không chỉ của nhóm đa số mà của cả nhóm thiểu số.Từ khóa: Dân chủ; quân chủ, độc tài; lợi ích nhóm; nhóm thiểu số; nhóm đasố; nhà nước; thiểu số phục tùng đa số.1. Mở đầuDân chủ là một trong những giá trịchung của nhân loại. Các nhà nước trênthế giới hiện nay đều tự coi mình là nhànước dân chủ. Thế nhưng, tình trạngkhông dân chủ vẫn diễn ra. Ở nhiềunước sự bầu cử không được thực hiệnmột cách công bằng; nhóm thiểu sốkhông thừa nhận kết quả bầu cử; chínhphủ do dân bầu bị lật đổ bằng bạo lực vàđược thay bằng chính phủ không do dânbầu. Sở dĩ có tình hình như vậy là vì conngười hoạt động trước hết vì lợi ích củamình; với nhiều người dân nếu thực hiệndân chủ không đáp ứng được lợi ích cơbản của họ thì chủ cũng chẳng có nghĩalý gì. Thực tế này chứng tỏ rằng, trongnhà nước dân chủ luôn có quan hệ phứctạp về lợi ích giữa các nhóm xã hội, việcthực hiện dân chủ phải gắn liền với việcgiải quyết hài hòa lợi ích của nhữngnhóm người cụ thể. Bài viết này đề cậpđến lợi ích của nhóm thiểu số trong cácnhà nước dân chủ.2. Đặc trưng cơ bản của nhà nướcdân chủ(*)Dân chủ là khái niệm đa nghĩa.Chẳng hạn, trong các cụm từ “tác phongdân chủ”, “văn hóa dân chủ”, “nguyêntắc tập trung dân chủ” thì khái niệm dânchủ được sử dụng không đồng nghĩa vớikhái niệm dân chủ trong cụm từ “nhànước dân chủ”. Khái niệm dân chủthường được sử dụng với nghĩa là mộthình thức của nhà nước, khi đó nói dếndân chủ cũng chính là nói đến nhà nướcdân chủ. Vậy nhà nước dân chủ (haydân chủ với nghĩa là một hình thức củanhà nước) có những đặc điểm gì? Cóquan niệm cho rằng, để có nhà nước dânchủ thì phải có lực lượng chính trị đốilập mạnh, có báo chí tư nhân, có tamquyền phân lập... Những người theoquan niệm này đã biến những đặc điểmcủa một số nhà nước dân chủ cụ thểthành đặc trưng cơ bản chung của mọiPhó giáo sư, tiến sĩ, Tạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam.(*)43Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014nhà nước dân chủ; từ đó họ coi nhữngnhà nước không có những đặc điểm nàylà nhà nước không dân chủ.Đặc điểm cơ bản chung của các nhànước dân chủ không phải là như vậy, màlà ở chỗ dân được làm chủ. Các địnhnghĩa sau đây về khái niệm dân chủ đãchỉ ra được đặc điểm cơ bản chung đó:“chế độ dân chủ, đó là một nhà nướcthừa nhận việc thiểu số phục tùng đasố”(1); “dân chủ là một trong những hìnhthức chính quyền mà điều đặc trưng làviệc tuyên bố chính thức nguyên tắcthiểu số phục tùng đa số và thừa nhậnquyền tự do và bình đẳng của côngdân”(2); “Chính quyền dân chủ nghĩa làchính quyền do nhân dân làm chủ”(3);“Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền.Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mìnhthi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ”(4).Nhà nước dân chủ cũng chính là nhànước của dân (nhân dân). Điều đó cónghĩa rằng, trong nhà nước dân chủ,người chủ là dân, dân được quyền làmchủ bản thân mình (dân tự cai trị mình,tự quản lý mình); pháp luật là ý chí củadân; không có cá nhân và tổ chức nàođứng trên pháp luật; mọi người đều phảisống và làm việc theo pháp luật. Trongnhà nước dân chủ tuy dân có quyền làmchủ nhưng không phải người dân nàocũng trực tiếp đảm nhiệm công tác quảnlý nhà nước. Bởi vì, dân thực hiệnquyền làm chủ của mình bằng cách “bầura đại biểu thay mặt mình”, những đạibiểu này mới trực tiếp đảm nhiệm côngtác quản lý nhà nước. Nếu nhà nước nàomà có cơ quan quyền lực cao nhất làquốc hội và các đại biểu quốc hội đềudo dân bầu ra theo nhiệm kỳ, thì nhà44nước đó là nhà nước dân chủ(5). Vớicách hiểu về nhà nước dân chủ như trênthì về hình thức hầu hết các nhà nướctrên thế giới hiện nay (kể cả những nhànước theo chế độ quân chủ lập hiến) đềulà nhà nước dân chủ vì cơ quan quyềnlực cao nhất của nhà nước đều do nhândân bầu ra.Đối lập với nhà nước dân chủ là nhànước không dân chủ. Nhà nước khôngdân chủ điển hình là nhà nước quân chủ.Trong nhà nước quân chủ, quân (vua)làm chủ, chứ không phải dân làm chủ;vua có quyền thừa kế quyền làm chủ đócho con mình hoặc cho người khác; vuacó quyền sở hữu mọi tài sản của đấtnước, kể cả tính mạng của dân(6). Mộtdạng nhà nước không dân chủ khác lànhà nước độc tài. Ở nhà nước độc tài,một nhóm người làm chủ, nhóm ngườiđó giành chính quyền thường bằng conđường đấu tranh vũ trang, chứ khôngphải bằng con đường bầu cử công bằng.V.I.Lênin (1976), toàn tập, t.3. Nxb Tiến bộ,Mátxcơva, tr.101.(2)Từ đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà nước dân chủ Lợi ích của nhóm thiểu số Lợi ích nhóm Nhóm thiểu số Thiểu số phục tùng đa sốTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 299 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 1 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 0 0 0 -
7 trang 1 0 0
-
Để không mất tiền oan vì mạng xã hội
10 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy hiệu quả giáo dục môi trường trong tiết dạy sinh học 7
18 trang 0 0 0 -
Tìm hiểu đôi nét về văn hóa trong công ti Hàn Quốc
5 trang 2 0 0