NHÂN CÁC TRƯỜNG HỢP GHÉP XƯƠNG SỤN TỰ THÂN TRONG HƯ HỎNG NẶNG SỤN KHỚP GỐI
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.09 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu: Ghép xương sụn tự thân là một trong số những phương pháp điều trị mang lại kết quả khả quan cho những trường hợp tổn thương mặt sụn khớp chịu lực ở khớp gối trên những bệnh nhân còn trẻ. Có nhiều báo cáo của các tác giả trên thế giới với kết quả tốt. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi báo cáo kết quả bước đầu của hai trường hợp ghép xương sụn tự thân. Mô tả dụng cụ tự chế để lấy và ghép sụn. Kỹ thuật lấy sụn ghép và đặt sụn ghép với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN CÁC TRƯỜNG HỢP GHÉP XƯƠNG SỤN TỰ THÂN TRONG HƯ HỎNG NẶNG SỤN KHỚP GỐI NHÂN CÁC TRƯỜNG HỢP GHÉP XƯƠNG SỤN TỰ THÂN TRONG HƯ HỎNG NẶNG SỤN KHỚP GỐI TÓM TẮT Giới thiệu: Ghép xương sụn tự thân là một trong số những phương pháp điều trị mang lại kết quả khả quan cho những trường hợp tổn thương mặt sụn khớp chịu lực ở khớp gối trên những bệnh nhân còn trẻ. Có nhiều báo cáo của các tác giả trên thế giới với kết quả tốt. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi báo cáo kết quả bước đầu của hai trường hợp ghép xương sụn tự thân. Mô tả dụng cụ tự chế để lấy và ghép sụn. Kỹ thuật lấy sụn ghép và đặt sụn ghép với diện tích sụn được lấy được mô tả. Sự cải thiện cảm giác đau được đánh giá qua các lần theo dõi. Kết quả: Hai bệnh nhân có cải thiện cảm giác đau, cả hai đều hài lòng với kết quả ghép sụn sau thời gian theo dõi 8 tháng và 1 năm. Kết luận: Phương pháp ghép s ụn xương tự thân với những dụng cụ tự chế khi áp dụng trên những bệnh nhân trẻ dưới 50 tuổi mang lại kết quả tốt. Tuy nhiên nghiên cứu cần phải được tiến hành trên số lượng bệnh nhân lớn hơn và thời gian theo dõi lâu dài hơn để có kết luận về sự cải thiện tình trạng đau và sự hoà nhập của sụn ghép. ABSTRACT Background: The autologous osteochondral graft was one of methods for treatment of the full thickness cartilage damage of knee and had a good result for young patients with the cartilage damage of weight-bearing articular surface of knee. Many reports of others authors had good results in the world. Material and method: Two cases were reported. The home-made instruments for cartilage harvesting, the techniques of cartilage harvesting and surface of cartilage harvesting were described. An amelioration of pain was evaluated in follow-up. Result: Two patients had an amelioration of pain. They all were satisfied after 8 months and 1 year follow-up. Conclusion: The autologous osteochondral graft with the home – made instruments had a good result when it was applied on young patients under 50 yrs. However, this study has to have more patients and long term follow-up to have the result of an amelioration of pain and of an intergration of the graft. GIỚI THIỆU Thoái hóa khớp gối hiện đang nổi lên như là 1 vấn đề sức khỏe cần quan tâm của cộng đồng vì tuổi thọ của dân số tăng lên. Các bác sĩ chấn thương chỉnh hình ngày càng gặp nhiều những bệnh nhân đến khám vì lí do đau do hư s ụn khớp gối vì nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó thoái hóa khớp là một nguyên nhân thường gặp. Thay khớp gối nhân tạo là một trong những biện pháp điều trị tốt cho những bệnh nhân lớn tuổi. Tuy nhiên khớp gối nhân tạo có tuổi thọ nhất định, do vậy đối với những bệnh nhân ở tuổi trẻ và trung niên thường rất hạn chế chỉ định thay khớp, hơn nữa khớp nhân tạo giá cả cao so với khả năng chi trả của bệnh nhân. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu việc phục hồi sụn khớp gối ở bệnh nhân trẻ và trung niên bị hư sụn khớp gối bao gồm ghép sụn tự thân nuôi dưỡng, ghép xương sụn kiểu khảm, ghép xương sụn đồng loại, ghép sụn nhân tạo... hoặc kỹ thuật khoan qua lớp xương dưới sụn của Pridie. Các kết quả bước đầu của phương pháp ghép sụn được cho là khả quan với tỉ lệ thành công lên đến 80 % và cải thiện rõ ràng triệu chứng đau ở khớp gối. Chúng tôi giới thiệu kinh nghiệm bước đầu của chúng tôi trong kỹ thuật ghép xương sụn tự thân trên bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối. BỆNH SỬ Bệnh nhân nữ Phùng thị L. sinh năm 1960, nhập viện vì lí do đau gối (P), với bệnh sử đau gối (P) đã 20 ngày sau té khi đánh cầu lông. Sau khi té bệnh nhân cảm giác đau ở gối phải, gối sưng to do tràn dịch. Bệnh nhân được điều trị bằng cách chọc hút dịch nhưng vẫn còn đau. Kết quả chụp MRI sau đó cho kết quả tổn thương sừng sau sụn chêm trong độ II do thoái hóa, tụ dịch gối ít, tổn thương phần tủy xương đầu dưới xương đùi và mâm chày. Bệnh nhân được nội soi chẩn đoán và điều trị, kết quả hai sụn chêm còn tốt duy chỉ có vùng hư sụn khớp độ IV ở vùng chịu lực của lồi cầu ngoài đùi với diện tích 1cm2. vùng này được cắt lọc và khoan qua lớp xương sụn theo phương pháp Pridie. Bệnh nhân được phẫu thuật lần hai với phương pháp ghép sụn xương tự thân. Phần sụn được lấy từ vùng mặt khớp chè đùi ở cực trên lồi cầu ngoài. Phần xương dưới sụn sau khi lấy ra ở nơi nhận được ghép vào nơi cho. Cả hai phần xương sụn được cố định bằng kim Kirschner. 8 tháng sau bệnh nhân được phẫu thuật nội soi để giúp gập gối tối đa. Phần sụn ghép hoà nhập với mô xung quanh mặt dù phần sụn bị mềm. Triệu chứng đau cải thiện rõ rệt. Hình 1: Dụng cụ lấy sụn xương tự chế Hình 2: Tổn thương sụn độ IV đã được làm sạch Hình 4: Miếng ghép được lấy ra Hình 5: Vị trí nơi cho và nơi nhận Hình 6: Miếng sụn ghép và miếng xương sụn lấy ra từ nơi nhận Hình 7: Chuyển đổi mảnh ghép sang nơi nhận và ghép m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN CÁC TRƯỜNG HỢP GHÉP XƯƠNG SỤN TỰ THÂN TRONG HƯ HỎNG NẶNG SỤN KHỚP GỐI NHÂN CÁC TRƯỜNG HỢP GHÉP XƯƠNG SỤN TỰ THÂN TRONG HƯ HỎNG NẶNG SỤN KHỚP GỐI TÓM TẮT Giới thiệu: Ghép xương sụn tự thân là một trong số những phương pháp điều trị mang lại kết quả khả quan cho những trường hợp tổn thương mặt sụn khớp chịu lực ở khớp gối trên những bệnh nhân còn trẻ. Có nhiều báo cáo của các tác giả trên thế giới với kết quả tốt. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi báo cáo kết quả bước đầu của hai trường hợp ghép xương sụn tự thân. Mô tả dụng cụ tự chế để lấy và ghép sụn. Kỹ thuật lấy sụn ghép và đặt sụn ghép với diện tích sụn được lấy được mô tả. Sự cải thiện cảm giác đau được đánh giá qua các lần theo dõi. Kết quả: Hai bệnh nhân có cải thiện cảm giác đau, cả hai đều hài lòng với kết quả ghép sụn sau thời gian theo dõi 8 tháng và 1 năm. Kết luận: Phương pháp ghép s ụn xương tự thân với những dụng cụ tự chế khi áp dụng trên những bệnh nhân trẻ dưới 50 tuổi mang lại kết quả tốt. Tuy nhiên nghiên cứu cần phải được tiến hành trên số lượng bệnh nhân lớn hơn và thời gian theo dõi lâu dài hơn để có kết luận về sự cải thiện tình trạng đau và sự hoà nhập của sụn ghép. ABSTRACT Background: The autologous osteochondral graft was one of methods for treatment of the full thickness cartilage damage of knee and had a good result for young patients with the cartilage damage of weight-bearing articular surface of knee. Many reports of others authors had good results in the world. Material and method: Two cases were reported. The home-made instruments for cartilage harvesting, the techniques of cartilage harvesting and surface of cartilage harvesting were described. An amelioration of pain was evaluated in follow-up. Result: Two patients had an amelioration of pain. They all were satisfied after 8 months and 1 year follow-up. Conclusion: The autologous osteochondral graft with the home – made instruments had a good result when it was applied on young patients under 50 yrs. However, this study has to have more patients and long term follow-up to have the result of an amelioration of pain and of an intergration of the graft. GIỚI THIỆU Thoái hóa khớp gối hiện đang nổi lên như là 1 vấn đề sức khỏe cần quan tâm của cộng đồng vì tuổi thọ của dân số tăng lên. Các bác sĩ chấn thương chỉnh hình ngày càng gặp nhiều những bệnh nhân đến khám vì lí do đau do hư s ụn khớp gối vì nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó thoái hóa khớp là một nguyên nhân thường gặp. Thay khớp gối nhân tạo là một trong những biện pháp điều trị tốt cho những bệnh nhân lớn tuổi. Tuy nhiên khớp gối nhân tạo có tuổi thọ nhất định, do vậy đối với những bệnh nhân ở tuổi trẻ và trung niên thường rất hạn chế chỉ định thay khớp, hơn nữa khớp nhân tạo giá cả cao so với khả năng chi trả của bệnh nhân. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu việc phục hồi sụn khớp gối ở bệnh nhân trẻ và trung niên bị hư sụn khớp gối bao gồm ghép sụn tự thân nuôi dưỡng, ghép xương sụn kiểu khảm, ghép xương sụn đồng loại, ghép sụn nhân tạo... hoặc kỹ thuật khoan qua lớp xương dưới sụn của Pridie. Các kết quả bước đầu của phương pháp ghép sụn được cho là khả quan với tỉ lệ thành công lên đến 80 % và cải thiện rõ ràng triệu chứng đau ở khớp gối. Chúng tôi giới thiệu kinh nghiệm bước đầu của chúng tôi trong kỹ thuật ghép xương sụn tự thân trên bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối. BỆNH SỬ Bệnh nhân nữ Phùng thị L. sinh năm 1960, nhập viện vì lí do đau gối (P), với bệnh sử đau gối (P) đã 20 ngày sau té khi đánh cầu lông. Sau khi té bệnh nhân cảm giác đau ở gối phải, gối sưng to do tràn dịch. Bệnh nhân được điều trị bằng cách chọc hút dịch nhưng vẫn còn đau. Kết quả chụp MRI sau đó cho kết quả tổn thương sừng sau sụn chêm trong độ II do thoái hóa, tụ dịch gối ít, tổn thương phần tủy xương đầu dưới xương đùi và mâm chày. Bệnh nhân được nội soi chẩn đoán và điều trị, kết quả hai sụn chêm còn tốt duy chỉ có vùng hư sụn khớp độ IV ở vùng chịu lực của lồi cầu ngoài đùi với diện tích 1cm2. vùng này được cắt lọc và khoan qua lớp xương sụn theo phương pháp Pridie. Bệnh nhân được phẫu thuật lần hai với phương pháp ghép sụn xương tự thân. Phần sụn được lấy từ vùng mặt khớp chè đùi ở cực trên lồi cầu ngoài. Phần xương dưới sụn sau khi lấy ra ở nơi nhận được ghép vào nơi cho. Cả hai phần xương sụn được cố định bằng kim Kirschner. 8 tháng sau bệnh nhân được phẫu thuật nội soi để giúp gập gối tối đa. Phần sụn ghép hoà nhập với mô xung quanh mặt dù phần sụn bị mềm. Triệu chứng đau cải thiện rõ rệt. Hình 1: Dụng cụ lấy sụn xương tự chế Hình 2: Tổn thương sụn độ IV đã được làm sạch Hình 4: Miếng ghép được lấy ra Hình 5: Vị trí nơi cho và nơi nhận Hình 6: Miếng sụn ghép và miếng xương sụn lấy ra từ nơi nhận Hình 7: Chuyển đổi mảnh ghép sang nơi nhận và ghép m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 77 1 0