Danh mục

Nhận dạng và ứng dụng phân phối nhị thức trong thống kê

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.48 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về nhận dạng và ứng dụng qui luật phân phối nhị thức cho sự đo lường được thực hiện trong các điều kiện quan sát hay thí nghiệm, để giải một số bài toán xác suất thống kê, trong đó có những bài toán thống kê có ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận dạng và ứng dụng phân phối nhị thức trong thống kêTẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Đặng Kim Phương (2020)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (18): 22-28 NHẬN DẠNG VÀ ỨNG DỤNG PHÂN PHỐI NHỊ THỨC TRONG THỐNG KÊ Đặng Kim Phương Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Trong khuôn khổ của bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày về nhận dạng và ứng dụng qui luật phân phốinhị thức cho sự đo lường được thực hiện trong các điều kiện quan sát hay thí nghiệm, để giải một số bài toán xácsuất thống kê, trong đó có những bài toán thống kê có ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học thực nghiệm. Đồng thờichúng tôi cũng đưa ra một hệ thống ví dụ minh họa nhằm cung cấp một số kĩ năng giải quyết bài toán trong thựctiễn khi nghiên cứu khoa học thực nghiệm. Từ khóa: Đại lượng ngẫu nhiên, Trung bình, Phương sai, Độ lệch chuẩn, Kiểm định giả thiết thống kê. 1. Đặt vấn đề khi cuộc điều tra được thực hiện bằng cách sử Nghiên cứu xã hội học cho thấy, tình yêu dụng câu hỏi trả lời là “có ” và “không”.của người Mỹ dành cho xe hơi là rất lớn. Số - Mô hình thống kê nào là thích hợp trongngày mà một người Mỹ có sở hữu xe hơi những tình huống như thế này.không ngồi sau tay lái để lái xe đi làm, đi mua - Việc sử dụng mô hình này để đánh giá độsắm, hay lái xe chỉ vì yêu thích,… chẳng còn tin cậy của kết luận dựa trên các câu hỏi trả lờilà bao. Tuy nhiên theo Fank Newport và Leslie là “có ” và “không”, xác định giá trị trung bình,McAneny (1993) khi điều tra 1.003 người lớn độ lệch chuẩn,… được thực hiện như thế nào?vào tháng sáu và 803 thiếu niên vào tháng chínnăm 1993 thì cả người lớn và thiếu niên Mỹ Trong bài báo này, chúng tôi sẽ trình bàyđều cho rằng bằng lái xe không phải là một phương pháp nhận dạng qui luật phân phốiquyền lợi mà là một đặc quyền. Theo kết quả nhị thức và ứng dụng của qui luật phân phốiđiều tra họ thấy rằng: 70% số người lớn được này thông qua nội dung của những bài toán thống kê có ý nghĩa trong nghiên cứu khoahỏi ủng hộ một kỳ thi mang tính bắt buộc 3 học thực nghiệm.năm 1 lần đối với những người lái xe trên 65tuổi và 56% số thiều niên được hỏi đã ủng hộ 2. Phương pháp nghiên cứuđiều luật từ chối cấp bằng lái xe cho những ai Trước hết, chúng tôi nhắc lại một số kháidưới 21 tuổi mà đã bỏ học trung học. Báo cáo niệm và kết quả cần thiết sau trong [2] và [4].của hai tác giả này khẳng định rằng: Kết quảđiều tra tỷ lệ % người lớn ủng hộ một kỳ thi 2.1 Định nghĩa. Đại lượng ngẫu nhiên Xmang tính bắt buộc 3 năm 1 lần chỉ khác với được gọi là có phân phối nhị thức với tham số (n, p) nếu phân phối xác suất của nó có dạngtỷ lệ % thực tế với toàn bộ số người lớn ở Mỹ k k n−kkhông lớn hơn 3% và kết quả điều tra tỷ lệ % P ( X= k= ) Cn p qthiếu niên ủng hộ điều luật từ chối cấp bằng trong đó:lái xe cho những ai dưới 21 tuổi mà đã bỏ họctrung học chỉ khác với tỷ lệ % thực tế với toàn n là số lần thực hiện phép thử.bộ số thiếu niên ở Mỹ không lớn hơn 4%. Vấn X là số lần xuất hiện biến cố A trong n lầnđề được đặt ra là: thực hiện phép thử. - Bằng cách nào mà có thể khẳng định chắc p là xác suất xuất hiện biến cố A trong mỗichắn rằng các tỷ lệ % được báo cáo là chính xác lần thực hiện phép thử (0 < p < 1).22 k = 0, 1, 2,..., n ; q = 1 - p. khoảng này. Chia (a, b) thành k khoảng (hay k n!Cn = với n ! = 1.2...n và còn gọi là tổ): C1 , C2 ,..., Ck . Gọi ni là tần số k !(n - k )!0! = 1. của các quan sát X i trong mẫu k ( X 1 , X 2 ,..., X n ) Ký hiệu đại lượng ngẫu nhiên X phân phối = thuộc khoảng Ci , i 1,= k ; ∑ ni n. ...

Tài liệu được xem nhiều: