Danh mục

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu 180 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại Phòng khám bệnh Bệnh viện A Thái Nguyên, các tác giả thấy: - Tuổi mắc bệnh trung bình là 59,62  11,50; chủ yếu là người trên 60 tuổi (48,89%). Tại phòng khám ngoại trú, tỷ lệ nam, nữ bằng nhau. Người làm ruộng chiếm 57,22% bệnh nhân đái tháo đường. Thời gian mắc bệnh từ 1 - 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (76,67%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái NguyênNHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁOĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊNNguyễn Thị Ngọc Lan*, Bùi Nguyên Kiểm, Trịnh Xuân TrángTrường Đại học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu 180 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại Phòng khám bệnhBệnh viện A Thái Nguyên, các tác giả thấy:- Tuổi mắc bệnh trung bình là 59,62  11,50; chủ yếu là người trên 60 tuổi (48,89%). Tạiphòng khám ngoại trú, tỷ lệ nam, nữ bằng nhau. Người làm ruộng chiếm 57,22% bệnhnhân đái tháo đường. Thời gian mắc bệnh từ 1 - 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (76,67%). Đasố bệnh nhân có BMI trung bình: 68,89%. Tỷ lệ bệnh nhân béo phì trung tâm là 42,78%.- Về triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ ăn nhiều: 12,22%; uống nhiều 7,20%; gày sút 16,10%;mệt mỏi 23,89%; 77,22% bệnh nhân không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. bệnh nhân cóbệnh ở răng miệng 77,22% , biến chứng mắt là 26,82%.- Hàm lượng HbA1c trung bình là 6,93  0,98%. Tỷ lệ bệnh nhân có hàm lượng HbA1c ởmức tốt và chấp nhận được đạt 70%. Glucose máu lúc đói trung bình là 7,96  2,43. Tỷ lệbệnh nhân có mức kiểm soát glucose máu tốt là 14,4%; kém là 67,78%.- Tỷ lệ rối loạn lipid máu: tăng cholesterol là 42,22%; tăng triglycerid 76,67%; giảmHDL-C 2,22%; tăng LDL-C 38,89%.Từ khóa:ĐẶT VẤN ĐỀ*Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hoáglucid mạn tính. Bệnh có tốc độ gia tăngnhanh chóng trên thế giới, đặc biệt là ở cácnước đang phát triển trong đó có Việt Nam.Đái tháo đường đã và đang trở thành gánhnặng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội bởisự phổ biến và hậu quả nặng nề của các biếnchứng [3].Tại Việt Nam, năm 2002, theo điều tra trênphạm vi toàn quốc ở lứa tuổi từ 30 - 64 củaBệnh viện Nội tiết Trung ương, tỷ lệ mắc đáitháo đường chung cho cả nước là 2,7%, ở cácthành phố 4,4%, vùng đồng bằng ven biển2,2% và miền núi 2,1% [3].Với số lượng bệnh nhân lớn và thời gian điềutrị cho bệnh nhân bắt buộc phải liên tục suốtđời, cho nên việc điều trị ngoại trú cho ngườibệnh đái tháo đường là hết sức cần thiết đểgiảm tải cho các cơ sở y tế và giúp ngườibệnh có cuộc sống lao động bình thường,đồng thời giảm bớt gánh nặng kinh tế chobệnh nhân và xã hội. Hiện nay, đã có rấtnhiều bệnh viện và trung tâm y tế trong nướcthành lập phòng khám ngoại trú đái tháođường, đã có một số nơi nghiên cứu đánh giákết quả điều trị của các phòng khám này.Tháng 3/2010, Bệnh viện A Thái Nguyênthành lập phòng khám đái tháo đường vớinhiệm vụ theo dõi điều trị ngoại trú cho bệnhnhân đái tháo đường trong tỉnh. Số lượngbệnh nhân điều trị ở đây ngày một đông. Việcnghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và xácđịnh các yếu tố liên quan là hết sức cần thiết,là cơ sở khoa học để có thể phát huy nhữngưu điểm đồng thời khắc phục những tồn tại,xây dựng các giải pháp dự phòng và điều trịthích hợp làm hạn chế những biến chứng chobệnh nhân. Để tăng cường hiệu quả trongcông tác điều trị đái tháo đường và hạn chếcác biến chứng của bệnh, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu nµy nh»m môc tiªu :Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điềutrị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu*Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 82Nguyễn Thị Ngọc Lan và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆGồm 180 bệnh nhân đái tháo đường typ 2điều trị ngoại trú tại Phòng khám bệnhBệnh viện A Thái Nguyên. Thời gian từtháng 2/2011 đến hết tháng 9/2011.Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Mô tảcắt ngangTiêu chuẩn chọn bệnh nhân:+ Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường:Theo Tổ chức Y tế Thế giới - 1999.+ Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp :theo JNC VII - 2003.+ Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipidmáu: theo tiêu chuẩn của Hội Tim mạchViệt Nam - 2006.+ Đánh giá chỉ số khối cơ thể theo khuyếncáo của Tổ chức Y tế thế giới đề nghị chokhu vực châu Á- Thái Bình Dương tháng2/ 2002.2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ:Bệnh nhân có các bệnh mạn tính liên quanđến đông máu, chảy máu như bệnh vềmáu, ung thư, xơ gan…2.2.4. Phương tiện nghiên cứu: Các xétnghiệm sinh hoá được làm tại Khoa Sinhhoá Bệnh viện A Thái Nguyên.Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê yhọc.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀNLUẬNĐặc điểm chung của nhóm nghiên cứuBảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi vàgiớiTuổi≤ 40GiớiNữNam5441 - 50121351 - 60292961 - 703030Tổng9 (5%)25(13,89%)58(32,22%)60(33,33%)89(01)/1: 82 - 8828(15,56%)Tổng1809090số(100%)Số liệu của chúng tôi cho thấy tuổi trungbình là 59,62  11,50, lứa tuổi từ 61-70mắc bệnh đái tháo đường có tỷ lệ cao nhấtchiếm tỷ lệ 33,33%. Tiếp đến là nhóm 5160 tuổi chiếm tỷ lệ 32,22%. Như vậy, tuổicàng cao thì tỷ lệ mắc đái tháo đườngcàng tăng. Từ 61 tuổi trở lên thì tỷ lệ mắcbệnh là 48,89%.Nghiên cứu của Trần Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: