Danh mục

Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ bằng phác đồ hóa chất Gemcitabin + Cisplatin

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.05 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được thực hiện với mục tiêu nhằm nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn; đánh giá kết quả điều trị của phác đồ Gemcitabine – Cisplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ bằng phác đồ hóa chất Gemcitabin + Cisplatin NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI TẾ BÀO NHỎ BẰNG PHÁC ĐỒ HÓA CHẤT GEMCITABIN + CISPLATIN Nguyễn Đức Uyên1, NguyễnThị Thanh Hải1, Nguyễn Thị Nguyệt1 1. Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam TÓM TẮT Mục tiêu: 1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn. 2. Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ Gemcitabine – Cisplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu có phân tích theo dõi 48 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB, IV điều trị hóa chất phác đồ Gemcitabin – Cisplatin từ 6/2010 đến 5/2018 tại Khoa ung bướu BVĐK Tỉnh Hà Nam. Kết quả: Tuổi trung bình: 58,4 ± 8,08. Tỉ lệ nam/ nữ: 7/1. Hút thuốc lá thuốc lào chiếm 81,3%.Triệu chứng hô hấp chiếm chủ yếu (83,3%),đau ngực (72,9%), gầy sút 58,3%. Vị trí u phổi phải gặp nhiều hơn u phổi trái. Đáp ứng cơ năng 79,2%, Không có đáp ứng thực thể hoàn toàn. Sống thêm trung bình 10,65 ± 1,6 tháng. Sống thêm 1 năm 34,7%, sống thêm 2 năm 6,9%. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) là bệnh lý ác tính thường gặp, là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở nam giới, có xu hướng ngày càng gia tăng. UTP được chia thành 2 nhóm chính là ung thư phổi không tế bào nhỏ(UTPKTBN) và ung thư phổi tế bào nhỏ, trong đó UTPKTBN chiếm 80-85%. Tại thời điểm chẩn đoán, có khoảng 40% bệnh nhân UTPKTBN đã ở giai đoạn III, IV. Gemcitabine là một hóa chất thuộc nhóm chống chuyển hóa có hiệu quả cao trong điều trị UTPKTBN giai đoạn muộn, với độc tính chấp nhận được khi kết hợp với Cisplatin. Tại Khoa ung bướu BVĐK Tỉnh Hà Nam, chúng tôi đã tiến hành điều trị cho bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn bằng phác đồ hóa chất Gemcitabin kết hợp với Cisplatin từ trên 5 năm nay. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu sau: 1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn. 2. Đánh giá kết quả điều trị của phác đồ Gemcitabine – Cisplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Gồm 48 BN UTPKTBN giai đoạn muộn được điều trị bằng hóa chất phác đồ Gemcitabin - Cisplatin tại Khoa Ung bướu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam từ tháng 6/2010 đến tháng 5/2018. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mô tả có theo dõi, phân tích. 20 2.3. Các bước tiến hành Ghi nhận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị Đánh giá đáp ứng với điều trị hoá chất dựa theo tiêu chuẩn RECIST. Phân tích, xử lý số liệu: Các thông tin thu thập được mã hoá và xử lý trên phần mềm SPSS 16.0. Phân tích thời gian sống thêm theo phương pháp Kaplan – Meier. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Bảng 3.1. Phân loại bệnh nhân theo tuổi, giới Tuổi < 40 40 -49 50 - 59 60 - 69 Trên 70 Tổng Giới Nam 0 7 5 22 8 42(87,5%) Nữ 1 0 3 1 1 6(12,5%) Tổng 1(2%) 7(14,6%) 8(16,7%) 23(47,9%) 9 (18,8%) 48(100%) Nhận xét: Tuổi trung bình 58,4 ± 8,08, Nhóm tuổi mắc nhiều nhất là 60-69 chiếm 47,9 %. Tỷ lệ nam / nữ = 7/1. Bảng 3.2. Loại thuốc và thời gian hút thuốc Loại thuốc hút Số BN Tỷ lệ % Thuốc lá 12 25 Thuốc lào 3 6,3 Thuốc lá và thuốc lào 24 50 Hút thụ động 5 10,4 Không hút 4 8,3 Tổng 48 100 Nhận xét: 81% số bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 21 Bảng 3.3. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp Triệu chứng Số BN Tỷ lệ % Ho kéo dài 18 37,5 Ho ra máu 6 12,5 Triệu chứng hô hấp Ho+Khó thở 10 20,8 Khó thở 6 12,5 Không 8 16,7 Đau ngực 35 72,9 Triệu chứng chèn ép ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: