Danh mục

Nhận xét trên 22 bệnh nhân có bệnh võng mạc trẻ đẻ non giai đoạn muộn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát đặc điểm của những trẻ đẻ non có ROP ở giai đoạn muộn (giai đoạn 4-5) mà chúng tôi đã gặp tại Bệnh viện Mắt Trung ương từ tháng 1- 6 /2002, trước khi chương trình phòng chống mù lòa bệnh võng mạc trẻ đẻ non được triển khai tại bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét trên 22 bệnh nhân có bệnh võng mạc trẻ đẻ non giai đoạn muộn1. Công trình nghiên cứuNHẬN XÉT TRÊN 22 BỆNH NHÂNCÓ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON GIAI ĐOẠN MUỘNNGUYỄN XUÂN TỊNHBệnh viện Mắt Trung ươngTÓM TẮTMù loà do bệnh võng mạc trẻ đẻ non (ROP) gặp ngày một nhiều. Trong 6 thángđầu năm 2002, Khoa mắt trẻ em Bệnh viện mắt trung ương đã khám cho 22 bệnh nhânbị mù (một hoặc cả hai mắt) do ROP. 100% bệnh nhân đều đến khám muộn khi ROP đãở vào giai đoạn cuối. 68,18% bệnh nhân có tuổi thai khi sinh trên 28 tuần và 50% cócân nặng khi sinh trên 1250g. Trong khi đó rất ít những trẻ đẻ non có cân nặng khi sinhdưới 1000g (4,55%) và tuổi thai dưới hoặc bằng 28 tuần (31.82%) được cứu sống. Đathai và mẹ bị chấn thương trước đẻ có thể là những nguyên nhân quan trọng gây ra đẻnon. Thở ôxy nồng độ cao, kéo dài, viêm phổi, suy hô hấp là những yếu tố nguy cơ caođối với mù loà do ROP. Như vậy, ở Việt Nam những trẻ rất non được cứu sống chưanhiều và mù loà do ROP gặp ở những trẻ đẻ non có cân nặng và tuổi thai khi sinh lớnhơn nhiều so với các nước đã phát triển.Bệnh võng mạc trẻ đẻ non (ROP)hiện nay đã trở thành một trong nhữngnguyên nhân gây mù hàng đầu của trẻem ở các nước đã phát triển [1]. Ở Việtnam trong những năm gần đây, nhờ sựtiến bộ của hồi sức sơ sinh nên ngày càngcó nhiều trẻ đẻ non được cứu sống và sốlượng bệnh nhân đẻ non bị mù gặp ngàymột nhiều.Chúng tôi tiến hành nghiên cứunày nhằm mục đích khảo sát đặc điểmcủa những trẻ đẻ non có ROP ở giai đoạnmuộn (giai đoạn 4-5) mà chúng tôi đãgặp tại Bệnh viện Mắt Trung ương từtháng 1- 6 /2002, trước khi chương trìnhphòng chống mù loà bệnh võng mạc trẻđẻ non được triển khai tại bệnh viện.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1.Đối tượng nghiên cứu:Tất cả những trẻ có tiền sử đẻ non,nhẹ cân, có ROP giai đoạn muộn ở mộthoặc cả hai mắt, đến khám tại Bệnh việnmắt Trung ương trong 6 tháng đầu năm2002 đều được đưa vào nghiên cứu.2.Phương pháp nghiên cứu:Tất cả bệnh nhân đến khám đềuđược khai thác tiền sử sản khoa, nhi khoanhư: cân nặng, tuổi thai khi sinh, nguyên3nhân đẻ non, các bệnh đã mắc, tiền sửthở ôxy...Bệnh nhân được thăm khám cả haimắt và soi đáy mắt bằng máy soi giántiếp sau khi đã tra giãn đồng tử bằngMydrin - P, có sử dụng vành mi tự độngvà ấn củng mạc để quan sát võng mạcchu biên. Với những bệnh nhân khôngsoi rõ được đáy mắt, đều được làm siêuâm B để đánh giá tình trạng dịch kính vàvõng mạc. Tổn thương ở mắt được phânTuổi khám (tháng)Số BN%loại giai đoạn theo bảng phân loại quốctế bệnh võng mạc trẻ đẻ non [2, 3].KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀNLUẬN1.Tuổi của bệnh nhân:1.1. Tuổi bệnh nhân khi đến khámbệnh:Bệnh nhân đến khám sớm nhất làlúc 4 tháng tuổi, muộn nhất là lúc 15tháng, trung bình 6, 1 tháng,Bảng 1. Tuổi bệnh nhân khi đến khám bệnh1214,5%điều trị bằng laser hoặc lạnh đông thườngđược tiến hành vào lúc trẻ được 35-37tuần tuổi (tính từ ngày thụ thai, khoảngvào tháng thứ 2 sau khi sinh). Sau thờiđiểm này mà không được điều trị thìbệnh sẽ tiến sang giai đoạn nặng hơn,gây tăng sinh xơ dịch kính - võng mạc,rồi bong võng mạc và dẫn đến mù loà [1,4].Trong nghiên cứu của chúng tôi, tấtcả bệnh nhân đều đến khám sau ba thángtuổi nên ROP đã thoái triển hoặc là bệnhđã ở vào giai đoạn 4 hoặc 5.…………………………….1.2. Tuổi thai khi sinh:Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai khi sinh:Tuổi (tuần)27 -2829-3031-3233-34Số BN7770%31,8231,8231,8204>3414,54Trong số 22 bệnh nhân nghiên cứu,bệnh nhân có tuổi thai khi sinh thấp nhấtlà 27 tuần, cao nhất là 35 tuần, trung bìnhlà 29,7 tuần.Theo nghiên cứu mới nhất của Hovà Mathew (2005) thì trong nhóm nghiêncứu của họ 100% trẻ đẻ non có ROP cầnđiều trị đều có tuổi thai khi sinh bằnghoặc dưới 28 tuần [5].Còn theo tiêu chuẩn khám sàng lọc ROPcủa Hội Nhi khoa Mỹ thì họ cũng chỉkhám cho những trẻ có tuổi thai khi sinhdưới hoặc bằng 28 tuần tuổi [6]. Cónghĩa là những trẻ có tuổi thai khi sinhtrên 28 tuần hầu như không có nguy cơbị mù do ROP.Trong khi đó 68,18% (15/22) bệnhnhân của chúng tôi có tuổi thai khi sinhtrên 28 tuần. Như vậy, trong nghiên cứuCân nặng (g)Số BNTỷ lệ %của chúng tôi, ROP gây mù gặp ở bệnhnhân có tuổi thai khi sinh cao hơn nhiềuso với nghiên cứu của Ho và Mathew, vàđa số nằm ngoài tiêu chuẩn khám sànglọc ROP của Mỹ. Mặt khác, trong sốbệnh nhân này chúng tôi không gặp bệnhnhân nào có tuổi thai khi sinh dưới 27tuần, điều này chứng tỏ là ở chúng tanhững bệnh nhân sinh quá non được cứusống chưa nhiều.2.Về cân nặng khi sinh:Bệnh gặp ở trẻ đẻ non có trọnglượng khi sinh nhẹ nhất là 950g, nặngnhất là 1600g, trung bình là 1307g.…………………..Bảng 2. Phân bố của bệnh nhân theo cân nặng160000%những trẻ có cân nặng khi sinh dưới1000g thì chúng tôi gặp không nhiều (chỉcó 1 bệnh nhân, 4,55%), chứng tỏ rằngmặc dù đã có những tiến bộ đáng kểtrong hồi sức sơ sinh nhưng chúng tacũng chưa cứu sống được nhiều các cháuở nhóm này. Trong khi đó ở các nước ...

Tài liệu được xem nhiều: