Danh mục

Nhập cư và nhập tịch vào Đan Mạch

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhập cư và nhập tịchNhập cư vào Đan Mạch Trong nhiều thế kỷ qua, nhiều người đã và đang nhập cư vào Đan Mạch. Ngoại trừ dòng người nhập cư đều đặn trong suốt nhiều thời kỳ từ các quốc gia láng giềng như Đức, Ba Lan và Thụy Điển, các nhóm nhập cư nổi tiếng khác bao gồm người Hà Lan vào đầu thế kỷ 16, người Do Thái từ thế kỷ 17 và người Pháp theo đạo Tin Lành vào cuối thế kỷ 17. Vào thập niên 1970, các công ty Đan Mạch tuyển dụng những người lao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập cư và nhập tịch vào Đan Mạch Nhập cư và nhập tịchNhập cư vào Đan MạchTrong nhiều thế kỷ qua, nhiều người đã và đang nhập cư vào Đan Mạch. Ngoại trừdòng người nhập cư đều đặn trong suốt nhiều thời kỳ từ các quốc gia láng giềngnhư Đức, Ba Lan và Thụy Điển, các nhóm nhập cư nổi tiếng khác bao gồm ngườiHà Lan vào đầu thế kỷ 16, người Do Thái từ thế kỷ 17 và người Pháp theo đạo TinLành vào cuối thế kỷ 17. Vào thập niên 1970, các công ty Đan Mạch tuyển dụngnhững người lao động đến Đan Mạch, đặc biệt từ Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan, Nam T ưvà Ma-rốc, và trong những năm gần đây, nhiều người đang đổ về Đan Mạch từkhắp nơi trên thế giới, đặc biệt với tư cách là những người tị nạn hoặc để đượcđoàn tụ với gia đình của họ.Những cuộc viếng thăm và những chuyến lưu lại ngắn ngàyĐể được chấp thuận vào Đan Mạch, bạn phải có một hộ chiếu đang trong thời gianhiệu lực hoặc các giấy tờ thông hành được cấp phép. Bất kỳ công dân nước ngoàinào muốn ở lại Đan Mạch hơn ba tháng thường phải có giấy phép cư trú. Nếu bạnđến Đan Mạch với mục đích kiếm việc làm, bắt buộc bạn phải có cả giấy phép cưtrú lẫn giấy phép làm việc. Đan Mạch đã ký một thỏa thuận hợp tác đặc biệt vớicác nước Bắc Âu – Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Iceland. Do vậy, những côngdân đến từ các quốc gia này được đối xử theo các quy chế đặc biệt. Điều này cũngđược áp dụng đối với những công dân đến từ EU* và các quốc gia thành viên Khuvực Kinh tế Châu Âu (EEA) và từ Thụy Sĩ. Các công dân Bắc Âu không cần sựcho phép trước khi đi vào và/hoặc cư trú tại Đan Mạch. Theo các quy định đặc biệtcủa EU về vấn đề tự do di chuyển giữa các nước, các công dân từ các quốc giathành viên EU/EEA và Thụy Sĩ có thể được cấp giấy chứng nhận cư trú từ các tỉnhcó liên quan.Người nhập cư và con cháu những người nhập cư sống tại Đan Mạch, các số gầnđúng:Nguồn: Danmarks Statistik và Bộ Các Vấn Đề về Người Tị Nạn, Nhập Cư và HòaHợp Dân Tộc.1980: 153.0001990: 215.0002001: 396.000Thị thựcCông dân từ nhiều quốc gia phải có thị thực để đến thăm Đan Mạch, ví dụ, đểtham dự các sự kiện văn hóa hoặc các chuyến công tác, du lịch hoặc đi thăm giađình. Một tấm thị thực không cho phép chủ nhân của tấm thị thực đó l àm việc tạiĐan Mạch và bình thường, nó được cấp theo chu kỳ chỉ có ba tháng. Trang chủcủa Cục di trú Đan Mạch* cung cấp một danh sách các quốc gi a mà các công dântại các quốc gia ấy cần phải thị thực để đến Đan Mạch. Những người nước ngoàiphải xin thị thực trước khi đến Đan Mạch. Th ường thường đơn xin được người đạidiện của Đan Mạch (đại sứ quán, v.v.) tại quốc gia bản xứ của người nước ngoàixử lý. Đan Mạch đã tham gia vào Hiệp ước Schengen, và do vậy, một thị thựcnhập cảnh Đan Mạch thường có hiệu lực trong toàn bộ khu vực Schengen.Những người tị nạn và người tìm nơi lánh nạnHiệp ước Geneva và Hiệp ước Châu Âu về Nhân quyềnĐan Mạch đã ký vào hiệp ước ngày 28 tháng Bảy năm 1951 về người tị nạn củaLiên Hợp Quốc - còn được gọi là Hiệp ước Geneva - và do vậy, cam kết bảo vệbất kỳ người nào bị ngược đãi vì các lý do chủng tộc, quốc tịch, tín ngưỡng tôngiáo hoặc chính trị. Những người như thế có được một tình trạng được gọi lànhững người tị nạn theo hiệp ước. Ngoài tất cả những người tị nạn đến Đan Mạchhàng năm ra, 500 người được nhận vào trên cơ sở thỏa thuận giữa Đan Mạch vàCao ủy về Người tị nạn của Liên Hợp Quốc (UNHCR). Ngoài Hiệp ước về Ngườitị nạn, Đan Mạch đã ký các hiệp ước quốc tế khác, như Hiệp ước Châu Âu vềNhân quyền và Hiệp ước chống Đánh đập tra tấn của Liên Hợp Quốc. Những hiệpước này cho phép Đan Mạch bảo vệ những kiều dân n ước ngoài khỏi bị ép buộctrở về quốc gia bản xứ của họ nếu họ bị đe dọa tử hình, tra tấn và bị ngược đãi mộtcách vô nhân đạo hay làm mất nhân phẩm con người.Những người tìm nơi lánh nạnNgười tìm nơi lánh nạn là một kiều dân nước ngoài xin phép cư trú với tư cách làmột người tị nạn tại một quốc gia khác. Khi một đơn xin lánh nạn được đệ trình tạiĐan Mạch, Cục di trú Đan Mạch* sẽ quyết định yêu cầu lánh nạn đó cần được giảiquyết ở Đan Mạch hay tại một quốc gia thành viên EU khác, hoặc đơn xin đó nênđược chuyển đến một quốc gia thứ ba an toàn nào đó nằm ngoài EU hay không.Nếu được đồng ý cho lánh nạnNếu Cục di trú Đan Mạch thấy rằng người tìm nơi lánh nạn đáp ứng các điều kiệncủa cơ chế xin lánh nạn, thì người đó sẽ được cho phép ở lại Đan Mạch với tưcách là một người tị nạn. Sau đó, Cục di trú Đan Mạch sẽ quyết định xem người tịnạn sẽ được phép sống tại thành phố nào.Nếu bị từ chối cho lánh nạnNếu bị từ chối cho lánh nạn, quyết định sẽ đ ược tự động kháng cáo lên Ủy banNgười tị nạn (Flygtningenævnet). Ủy ban Người tị nạn có thể hoặc bảo lưu quyếtđịnh của Cục di trú Đan Mạch hoặc bác bỏ nó bằng cách cho phép lánh nạn.Đoàn tụ gia đìnhNhững thành viên gia đình gần gũi nhất mới có đủ tư cáchTheo Đạo luật Ngoại kiều Đan Mạch*, và nếu đáp ứng được các điều ...

Tài liệu được xem nhiều: