Danh mục

Nhập khẩu hàng Trung Quốc của Việt Nam: Nhìn nhận và đánh giá

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 872.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung đưa ra những nhìn nhận và đánh giá tình hình nhập khẩu hàng Trung Quốc của Việt Nam từ đó đề xuất một số gợi ý giải pháp giảm nhập siêu từ Trung Quốc. Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc không còn là câu chuyện mới, nhưng trong bối cảnh tình hình Biển Đông đang "dậy sóng", nhu cầu đa dạng hóa thị trường càng trở nên cấp thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập khẩu hàng Trung Quốc của Việt Nam: Nhìn nhận và đánh giá TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NHẬP KHẨU HÀNG TRUNG QUỐC CỦA VIỆT NAM: NHÌN NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ ThS. Phạm Thị Dự Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương mại duphamvuc@gmail.com TÓM TẮT Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc không còn là câu chuyện mới, nhưng trong bối cảnh tìnhhình Biển Đông đang dậy sóng, nhu cầu đa dạng hóa thị trường càng trở nên cấp thiết. Đ y c ngchính là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam dần thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Việt Nam đangphụ thuộc nặng nề vào nguyên vật liệu, công nghệ và máy móc của Trung Quốc khi mà chúng chiếm tỷtrọng lớn, mang tính chi phối trong các yếu tố đầu vào cho các hoạt động sản xuất và chế biến tại ViệtNam. Điều đáng nói hơn là hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam có chất lượng trung bình và thấp,nhiều mặt hàng độc hại cho sức khỏe và môi trường. Xuất phát từ những lý do trên, bài viết này tác giảtập trung đưa ra những nhìn nhận và đánh giá tình hình nhập khẩu hàng Trung Quốc của Việt Nam từđó đề xuất một số gợi ý giải pháp giảm nhập siêu từ Trung Quốc. Từ khóa: nhập khẩu, Việt Nam, Trung Quốc ABSTRACT Vietnam trade deficit from China is no longer a new story, but in the context of the South China Seasituation is up-wave, needs to diversify markets become more urgent. This is also an opportunity forVietnam enterprises gradually get rid of dependence on China. Vietnam is heavily dependent on rawmaterials, machinery and technology of China when they accounted for a large proportion, the dominantnature of the inputs for the production and processing in Vietnam. It is worth mentioning that moreChinese goods imported into Vietnam with medium and low quality, many items toxic to human healthand the environment. Stemming from the above reasons, this article focuses authors give recognitionand assessment of the situation of Chinas imports from Vietnam that suggest some solutions suggestedreducing the trade deficit from China. Keywords: imports, Vietnam, China1. Đặt Vấn Đề Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là thị trường dẫn đầu trong nhóm thịtrường nhập khẩu của Việt Nam và có xu hướng tăng rõ rệt kể từ năm 2010. Trong vòng 3năm 2010-2013, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc luôn chiếm khoảng 25%-28% tổng kim ngạch nhập khẩu, cao nhất và cao hơn hẳn các nước và thị trường lớn khác(gấp 2,5 lần Nhật Bản, gấp gần 2 lần Hàn Quốc, cao hơn 20% so với thị trường ASEAN). Xétvề cơ cấu nhập khẩu trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc, 60% là hàng hóa trunggian, 20% là máy móc thiết bị và 20% còn lại là hàng tiêu dùng. Các hàng hóa trung giannhập khẩu không phải chỉ phục vụ cho các doanh nghiệp FDI của Trung Quốc, mà còn đượcsử dụng nhiều trong các doanh nghiệp của Việt Nam. So sánh kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam sang Trung Quốc và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc cho thấy, kimngạch nhập khẩu thường gấp 3 – 4 lần kim ngạch xuất khẩu và có xu hướng tăng. Điều đó chothấy Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc, kéo theo hệ lụy gia tăng sự phụ thuộc vào nềnkinh tế lớn thứ hai thế giới này. Vì vậy, đòi hỏi cần có cái nhìn khách quan, đa chiều và đánhgiá đúng tình hình nhập khẩu hàng Trung Quốc của Việt Nam để đưa ra những giải pháp căncơ khắc phục tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.2. Nhìn Lại Quan Hệ Thương Mại Hai Chiều Việt - Trung Từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991, hoạt động thương mại đã gia tăngnhanh chóng, nhưng diễn biến theo các chiều hướng khác nhau. Kim ngạch xuất khẩu trong108 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014)thập niên 90 của thế kỷ trước đạt gần 4,9 tỷ USD, nhập khẩu đạt gần 4,3 tỷ USD, xuất siêu600 triệu USD. Nhưng từ đầu thế kỷ XXI, quan hệ mậu dịch giữa hai nước diễn ra theo chiềuhướng ngược lại. Năm 2001, xuất khẩu đạt hơn 1,4 tỷ USD, nhập khẩu đạt hơn 1,6 tỷ USD,nhập siêu gần 200 triệu USD. Từ đó đến nay, trong khi bình quân hàng năm, kim ngạch nhậpkhẩu tăng 28,6%, thì kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 18%, nên tình trạng nhập siêu gia tăngnhanh chóng. Năm 2013, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 50,2 tỷ USD, chiếm gần 20%tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, trong đó Việt Nam xuất khẩu 13,3 tỷ USD, nhập khẩu 36,9 tỷUSD, nhập siêu 23,6 tỷ USD, gần gấp đôi so với năm 2011 (13,8 tỷ USD). Với kim ngạchthương mại hai chiều hơn 50 tỷ USD, thì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai bên là hiển nhiên,nhất là giữa nước ta với các tỉnh phía Nam Trung Quốc, như Quảng Đông, Quảng Tây và VânNam. Do vậy, cảnh giác là cần thiết, nhưng cũng cần thấy rằng, các doanh nghiệp nước nàykhông dễ từ bỏ thị trường tiềm năng đã đem lại nhiều lợi nhuận cho họ. Các vấn đề đặt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: