Nhiễm độc thực phẩm bởi chất phóng xạ nguyên tử
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi xảy ra cơn động đất mạnh cấp 9 tạo nên một cơn sóng thần tràn ngập thị trấn Tiên Đài (Sendai) rồi làm cho trung tâm phát điện nguyên tử năng Phúc Đảo (Fukushima) bị cháy khiến gây ô nhiễm cho cả một vùng đất rộng lớn vùng Đông Bắc (Tohoku) nước Nhật thì cả thế giới lo ngại là tình trạng ô nhiễm bởi bụi phóng xạ rồi đây sẽ lan đi khắp nơi như vụ nổ lò nguyên tử Chernobyl năm 1986 tại Ukraine. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm độc thực phẩm bởi chất phóng xạ nguyên tử Nhiễm độc thực phẩm bởi chất phóng xạ nguyên tử Bác sĩ Vũ văn Dzi, Chuyên Khoa Nội Thương Sau khi xảy ra cơn động đất mạnh cấp 9 tạo nên một cơn sóng thầntràn ngập thị trấn Tiên Đài (Sendai) rồi làm cho trung tâm phát điện nguyêntử năng Phúc Đảo (Fukushima) bị cháy khiến gây ô nhiễm cho cả một vùngđất rộng lớn vùng Đông Bắc (Tohoku) nước Nhật thì cả thế giới lo ngại làtình trạng ô nhiễm bởi bụi phóng xạ rồi đây sẽ lan đi khắp nơi như vụ nổ lònguyên tử Chernobyl năm 1986 tại Ukraine. Các chuyên viên canh nôngNhật đã phát hiện được nhiều dấu hiệu rau cỏ spinach và canola, nông phẩmdành cho gia súc, sữa tươi và cho đến cả hoa cúc, hoa hồng cũng bị nhiễmđộc bởi các chất phóng xạ đồng vị độc hại như cesium, iodine, strontium.. từtrong các lò nguyên tử bị cháy thoát ra ngoài. Nguyên do là khi cơn động đất xảy ra thì đã làm cho hệ thống thoátnhiệt tại các lò nguyên tử bị hư hỏng khiến làm cho các thỏi uranium bị nóngcháy rồi phát ra những chất phóng xạ. Tuy chưa đến nỗi trầm trọng như vụChernobyl khi các thỏi uranium bị chảy đến mức độ meltdown rồi nổ tunggây ô nhiễm cho cả một vùng đất rộng lớn tại Nga, Bạch Nga, Bắc Âu vàhậu quả cho đến tận ngày hôm nay vẫn chưa xong. Các chuyên viên khí tượng cho biết là một khi các đám mây phóng xạđã thoát ra bên ngoài thì sẽ bay đi khắp nơi và khó có thể tiên đoán được sẽgây nên ô nhiễm cho những vùng nào khi các đám mây phóng xạ biến thànhnước mưa rồi rơi xuống gây tai họa cho những vùng sản xuất hoa màu. Kinh nghiệm của vụ Chernobyl.. Trong vụ cháy tại Phúc Đảo đã có dấu hiệu các nông phẩm như rauspinach, rau cải, cà chua tại vùng Central Valley tại California bị nhiễm phảicác chất phóng xạ từ bên kia Thái bình Dương bay tới. Ngay cả tôm cá tạiNhật Bản cũng bị nhiễm độc trong khi các ngư sản là nguồn cung cấp chấtprotein chính yếu của người Nhật. Ảnh hưởng dây truyền của vụ cháy tạiPhúc Đảo cho đến nay vẫn chưa thể biết được sẽ còn gây tại hại cho nhữngquốc gia nào và trong bao lâu mới hết.. Các cuộc khảo sát không khí, nước uổng, nông phẩm tại Ukraine saukhi xảy ra vụ cháy lò Chernobyl năm 1986 cho thấy là ảnh hưởng của cácchất độc phóng xạ đã kéo dài hàng chục năm vẫn chưa hết và bao trùm cảmột vùng đất rộng lớn hàng triệu cây số vuông. Trung tâm nguyên tử PhúcĐảo vì ở gần bờ biển là nơi có hai dòng hải lưu Kuroshivo và Oyashivo gặpnhau nên tại đây có những ngư trường rất lớn nên có thể một số rất lớn tômcá sẽ bị nhiễm độc rồi gây tổn hại cho ngành ngư nghiệp của Nhật, NamHàn, Đài Loan, Nga và cả vùng Tây Bắc nước Mỹ (Alaska, Oregon,California ..) vì dòng hải lưu Kuroshivo chạy dài từ Nhật sang hướng Đôngtới bờ biển phía Tây nước Mỹ. TS Ward Whicker của Đại Học ColoradoState University đã nghiên cứu nhiều về ảnh hưởng giây truyền do các chấtphóng xạ gây nên đã báo động rằng “các đám mây phóng xạ một khi tạo nênnhững cơn mưa thì có thể làm cho nhiều vùng đất nông nghiệp bị nhiễm độcrồi làm cho những gia súc ăn phải rồi cuối cùng sang người dân tiêu thụ. Hai chất phóng xạ nguy hiểm nhất là chất iodine 131 và cesium 137 vìtồn tại rất lâu và có khả năng bay đi rất xa rồi làm ô nhiễm cả trăm năm vẫnchưa hết. Khi lò Chernobyl phát nổ thì sau 15 năm các khoa học gia vẫn còntim thấy chất cesium tại thịt và sữa các gia súc tại Na Uy, Croatia, ThụyĐiển.. khiến những người tiêu thụ có thể bị những chứng bệnh ung thư nếuăn phải những thực phẩm bị ô nhiễm. Chất cesium 137 nếu tích tụ vào tủyxương thì sẽ làm cho các tế bào tạo ra máu (bone marrow) bị hủy diệt hoặclàm cho các DNA bị hư hỏng dẫn đến chứng ung thư máu (leukemia). Chất iodine 131 tồn tại ngắn hơn cesium nhưng bị hấp thụ rất mau vàotuyến giáp trạng (thyroid), một hạch nội tiết quan trọng ở cổ và có nhiệm vụđiều hòa sự biến dưỡng của cơ thể. TS Whicker cho biết là sau khi TrungQuốc thí nghiệm bom nguyên tử ở Tân Cương thì vài ngay sau ông đã đođạc được chất iodine 131 tại các trại nuôi gia súc tại Colorado. Tình trạngnhiễm độc bởi chất phóng xạ cũng tùy theo các loại nông phẩm ví dụ nhưcác loại rau cải, spinach có lá rộng và lớn thì bị nhiễm độc nhiều hơn là cácloại trái cây như cam táo, những loại ngũ cốc như bắp, lúa gạo bị ít hơn vì cóvỏ bên ngoài bao bọc. Dĩ nhiên những vùng sản xuất nông phẩm ở xa cácnơi có bụi phóng xạ như Phi Châu, Úc Châu, các nước Nam Bán Cầu ít bịnhiễm độc hơn.. Chất cesium 137 nguy hiểm hơn cả vì tồn tại rất lâu nên sau khi gây ônhiễm cho gia súc thì lại trở về đất đai trồng nông phẩm, cỏ cây theo đườngphân bón rồi cứ thế luân chuyền mãi mãi hàng trăm năm không dứt.. Các chuyên viên Nhật tại Tiên Đài và phía Nam tại Hoàng Tân(Yokohama) cho biết là đã tìm thấy chất phóng xạ thoát ra từ lò nguyên tửPhúc Đảo gây ô nhiễm cho cả một vùng biển rộng lớn khiến sẽ làm cho tômcá tại đây cũng bị nhiễ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm độc thực phẩm bởi chất phóng xạ nguyên tử Nhiễm độc thực phẩm bởi chất phóng xạ nguyên tử Bác sĩ Vũ văn Dzi, Chuyên Khoa Nội Thương Sau khi xảy ra cơn động đất mạnh cấp 9 tạo nên một cơn sóng thầntràn ngập thị trấn Tiên Đài (Sendai) rồi làm cho trung tâm phát điện nguyêntử năng Phúc Đảo (Fukushima) bị cháy khiến gây ô nhiễm cho cả một vùngđất rộng lớn vùng Đông Bắc (Tohoku) nước Nhật thì cả thế giới lo ngại làtình trạng ô nhiễm bởi bụi phóng xạ rồi đây sẽ lan đi khắp nơi như vụ nổ lònguyên tử Chernobyl năm 1986 tại Ukraine. Các chuyên viên canh nôngNhật đã phát hiện được nhiều dấu hiệu rau cỏ spinach và canola, nông phẩmdành cho gia súc, sữa tươi và cho đến cả hoa cúc, hoa hồng cũng bị nhiễmđộc bởi các chất phóng xạ đồng vị độc hại như cesium, iodine, strontium.. từtrong các lò nguyên tử bị cháy thoát ra ngoài. Nguyên do là khi cơn động đất xảy ra thì đã làm cho hệ thống thoátnhiệt tại các lò nguyên tử bị hư hỏng khiến làm cho các thỏi uranium bị nóngcháy rồi phát ra những chất phóng xạ. Tuy chưa đến nỗi trầm trọng như vụChernobyl khi các thỏi uranium bị chảy đến mức độ meltdown rồi nổ tunggây ô nhiễm cho cả một vùng đất rộng lớn tại Nga, Bạch Nga, Bắc Âu vàhậu quả cho đến tận ngày hôm nay vẫn chưa xong. Các chuyên viên khí tượng cho biết là một khi các đám mây phóng xạđã thoát ra bên ngoài thì sẽ bay đi khắp nơi và khó có thể tiên đoán được sẽgây nên ô nhiễm cho những vùng nào khi các đám mây phóng xạ biến thànhnước mưa rồi rơi xuống gây tai họa cho những vùng sản xuất hoa màu. Kinh nghiệm của vụ Chernobyl.. Trong vụ cháy tại Phúc Đảo đã có dấu hiệu các nông phẩm như rauspinach, rau cải, cà chua tại vùng Central Valley tại California bị nhiễm phảicác chất phóng xạ từ bên kia Thái bình Dương bay tới. Ngay cả tôm cá tạiNhật Bản cũng bị nhiễm độc trong khi các ngư sản là nguồn cung cấp chấtprotein chính yếu của người Nhật. Ảnh hưởng dây truyền của vụ cháy tạiPhúc Đảo cho đến nay vẫn chưa thể biết được sẽ còn gây tại hại cho nhữngquốc gia nào và trong bao lâu mới hết.. Các cuộc khảo sát không khí, nước uổng, nông phẩm tại Ukraine saukhi xảy ra vụ cháy lò Chernobyl năm 1986 cho thấy là ảnh hưởng của cácchất độc phóng xạ đã kéo dài hàng chục năm vẫn chưa hết và bao trùm cảmột vùng đất rộng lớn hàng triệu cây số vuông. Trung tâm nguyên tử PhúcĐảo vì ở gần bờ biển là nơi có hai dòng hải lưu Kuroshivo và Oyashivo gặpnhau nên tại đây có những ngư trường rất lớn nên có thể một số rất lớn tômcá sẽ bị nhiễm độc rồi gây tổn hại cho ngành ngư nghiệp của Nhật, NamHàn, Đài Loan, Nga và cả vùng Tây Bắc nước Mỹ (Alaska, Oregon,California ..) vì dòng hải lưu Kuroshivo chạy dài từ Nhật sang hướng Đôngtới bờ biển phía Tây nước Mỹ. TS Ward Whicker của Đại Học ColoradoState University đã nghiên cứu nhiều về ảnh hưởng giây truyền do các chấtphóng xạ gây nên đã báo động rằng “các đám mây phóng xạ một khi tạo nênnhững cơn mưa thì có thể làm cho nhiều vùng đất nông nghiệp bị nhiễm độcrồi làm cho những gia súc ăn phải rồi cuối cùng sang người dân tiêu thụ. Hai chất phóng xạ nguy hiểm nhất là chất iodine 131 và cesium 137 vìtồn tại rất lâu và có khả năng bay đi rất xa rồi làm ô nhiễm cả trăm năm vẫnchưa hết. Khi lò Chernobyl phát nổ thì sau 15 năm các khoa học gia vẫn còntim thấy chất cesium tại thịt và sữa các gia súc tại Na Uy, Croatia, ThụyĐiển.. khiến những người tiêu thụ có thể bị những chứng bệnh ung thư nếuăn phải những thực phẩm bị ô nhiễm. Chất cesium 137 nếu tích tụ vào tủyxương thì sẽ làm cho các tế bào tạo ra máu (bone marrow) bị hủy diệt hoặclàm cho các DNA bị hư hỏng dẫn đến chứng ung thư máu (leukemia). Chất iodine 131 tồn tại ngắn hơn cesium nhưng bị hấp thụ rất mau vàotuyến giáp trạng (thyroid), một hạch nội tiết quan trọng ở cổ và có nhiệm vụđiều hòa sự biến dưỡng của cơ thể. TS Whicker cho biết là sau khi TrungQuốc thí nghiệm bom nguyên tử ở Tân Cương thì vài ngay sau ông đã đođạc được chất iodine 131 tại các trại nuôi gia súc tại Colorado. Tình trạngnhiễm độc bởi chất phóng xạ cũng tùy theo các loại nông phẩm ví dụ nhưcác loại rau cải, spinach có lá rộng và lớn thì bị nhiễm độc nhiều hơn là cácloại trái cây như cam táo, những loại ngũ cốc như bắp, lúa gạo bị ít hơn vì cóvỏ bên ngoài bao bọc. Dĩ nhiên những vùng sản xuất nông phẩm ở xa cácnơi có bụi phóng xạ như Phi Châu, Úc Châu, các nước Nam Bán Cầu ít bịnhiễm độc hơn.. Chất cesium 137 nguy hiểm hơn cả vì tồn tại rất lâu nên sau khi gây ônhiễm cho gia súc thì lại trở về đất đai trồng nông phẩm, cỏ cây theo đườngphân bón rồi cứ thế luân chuyền mãi mãi hàng trăm năm không dứt.. Các chuyên viên Nhật tại Tiên Đài và phía Nam tại Hoàng Tân(Yokohama) cho biết là đã tìm thấy chất phóng xạ thoát ra từ lò nguyên tửPhúc Đảo gây ô nhiễm cho cả một vùng biển rộng lớn khiến sẽ làm cho tômcá tại đây cũng bị nhiễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức y học bệnh thường gặp lý thuyết về bệnh tài liệu y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
4 trang 110 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0