NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B ÂM ĐẠO – TRỰC TRÀNG
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Streptococcus nhóm B được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh, thai chết lưu, ối vỡ sớm và sanh non. Tại Việt Nam, chiến lược tầm soát nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở sản phụ và dự phòng nhiễm trùng sơ sinh do Streptococcus nhóm B vẫn chưa được thực hiện đúng mức. Đặc biệt, tại thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay vẫn chưa có số liệu về tình hình nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của phụ nữ có thai nên chúng tôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B ÂM ĐẠO – TRỰC TRÀNG NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B ÂM ĐẠO – TRỰC TRÀNG TÓM TẮT Streptococcus nhóm B được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh, thai chết lưu, ối vỡ sớm và sanh non. Tại Việt Nam, chiến lược tầm soát nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở sản phụ và dự phòng nhiễm trùng sơ sinh do Streptococcus nhóm B vẫn chưa được thực hiện đúng mức. Đặc biệt, tại thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay vẫn chưa có số liệu về tình hình nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của phụ nữ có thai nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để khảo sát tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B, kết quả kháng sinh đồ của các sản phụ đến sanh tại bệnh viện Từ Dũ và một số yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành từ tháng 9/2005 đến tháng 1/2006 tại phòng sanh bệnh viện Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh. Có 200 sản phụ thỏa điều kiện chọn mẫu, được phỏng vấn theo bảng câu hỏi in sẵn và lấy bệh phẩm ở âm đạo-trực tràng để phân lập vi khuẩn và thử kháng sinh đồ. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của sản phụ 17% có liên quan đến nơi cư ngụ của sản phụ (ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh). Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng vẫn còn đáp ứng tốt với các kháng sinh Augmentine, Cefazoline, Vancomycine Kết luận: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở sản phụ khá cao và Streptococcus nhóm B vẫn còn nhạy cảm với kháng sinh điều trị, tuy nhiên chiến lược dự phòng nhiễm trùng sơ sinh do Streptococcus nhóm B chưa được phổ biến rộng rãi. Nên chăng tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục vệ sinh sinh dục trong thai kỳ cho sản phụ và đề ra 1 chiến lược dự phòng tích cực nhằm làm giảm tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở các sản phụ chuyển dạ sanh. ABSTRACT Background: group B streptococci is the first cause of the neonatal infections, stillbirth, premature rupture membrane and premature labor. In Vietnam, the screening of group B streptococci infection and the prophylatic of group B streptococci neonatal infection have not been used. Specially, there are not researches on rate of group B streptococci vagina and rectum infections in pregnancies in HoChiMinh city, so that we carried out this study. Method: a cross-sectional study was carried out from september 2005 to january 2006 at the delivery room in Tu Du hospital. There were 200 pregnancies interwied and taken the pattern in vagina and rectum for culture and antibioticgram. Results: the rate of group B streptococci vagina and rectum infection in pregnancies: 17%. There are a correlation of the living place (centre of HoChiMinh city) and group B streptococci vagina and rectum infection. Group B streptococci is sensintive to Augmentine, Cefazoline and Vancomycin. Conclusion: the rate of group B streptococci vagina and rectum infectio n is high and group B streptococci is still sensitive to antibiotics, but the program of the screening neonatal infection is not popular. We should encourage the education of hygiene pregnancies and recommend an efficacious program for reducing the rate of group B streptococci vagina and rectum infection in pregnancies. ĐẶT VẤN ĐỀ Streptococcus được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh với triệu chứng đa dạng, không điển hình và có tỷ lệ tử vong cao(11). Sự lây truyền dọc từ mẹ sang con có thể xảy ra khi thai phụ có nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo vào thời điểm chuyển dạ hoặc ối vỡ. Ngoài ra, Streptococcus nhóm B còn là tác nhân gây nên thai chết lưu, ối vỡ sớm và sanh non. Năm 1996, trung tâm kiểm soát dịch bệnh của Mỹ và tổ chức y tế thế giới đã ban hành khuyến cáo về chiến lược điều trị kháng sinh dự phòng nhiễm Streptococcus nhóm B ở các thai phụ, và kết quả cho thấy sự giảm ngoạn mục tần suất bệnh và tỷ lệ tử vong của nhiễm trùng sơ sinh (4 – 6%). Tại thành phố Hồ Chí Minh, vẫn chưa có số liệu về tình hình nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của phụ nữ có thai, cũng như chiến lược tầm soát nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo trực tràng và nhiễm trùng sơ sinh chưa được thực hiện đúng mức. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để khảo sát tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng, kết quả kháng sinh đồ của các thai phụ sanh tại bệnh viện Từ Dũ và một số yếu tố liên quan. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của các thai phụ tại phòng sanh Bệnh viện Từ Dũ. - Xác định mối liên quan giữa nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng với các đặc điểm của dân số nghiên cứu và thói quen vệ sinh trong thai kỳ. - Kết quả kháng sinh đồ của các thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng - Tất cả các thai phụ chuyển dạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B ÂM ĐẠO – TRỰC TRÀNG NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B ÂM ĐẠO – TRỰC TRÀNG TÓM TẮT Streptococcus nhóm B được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh, thai chết lưu, ối vỡ sớm và sanh non. Tại Việt Nam, chiến lược tầm soát nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở sản phụ và dự phòng nhiễm trùng sơ sinh do Streptococcus nhóm B vẫn chưa được thực hiện đúng mức. Đặc biệt, tại thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay vẫn chưa có số liệu về tình hình nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của phụ nữ có thai nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để khảo sát tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B, kết quả kháng sinh đồ của các sản phụ đến sanh tại bệnh viện Từ Dũ và một số yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành từ tháng 9/2005 đến tháng 1/2006 tại phòng sanh bệnh viện Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh. Có 200 sản phụ thỏa điều kiện chọn mẫu, được phỏng vấn theo bảng câu hỏi in sẵn và lấy bệh phẩm ở âm đạo-trực tràng để phân lập vi khuẩn và thử kháng sinh đồ. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của sản phụ 17% có liên quan đến nơi cư ngụ của sản phụ (ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh). Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng vẫn còn đáp ứng tốt với các kháng sinh Augmentine, Cefazoline, Vancomycine Kết luận: Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở sản phụ khá cao và Streptococcus nhóm B vẫn còn nhạy cảm với kháng sinh điều trị, tuy nhiên chiến lược dự phòng nhiễm trùng sơ sinh do Streptococcus nhóm B chưa được phổ biến rộng rãi. Nên chăng tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục vệ sinh sinh dục trong thai kỳ cho sản phụ và đề ra 1 chiến lược dự phòng tích cực nhằm làm giảm tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở các sản phụ chuyển dạ sanh. ABSTRACT Background: group B streptococci is the first cause of the neonatal infections, stillbirth, premature rupture membrane and premature labor. In Vietnam, the screening of group B streptococci infection and the prophylatic of group B streptococci neonatal infection have not been used. Specially, there are not researches on rate of group B streptococci vagina and rectum infections in pregnancies in HoChiMinh city, so that we carried out this study. Method: a cross-sectional study was carried out from september 2005 to january 2006 at the delivery room in Tu Du hospital. There were 200 pregnancies interwied and taken the pattern in vagina and rectum for culture and antibioticgram. Results: the rate of group B streptococci vagina and rectum infection in pregnancies: 17%. There are a correlation of the living place (centre of HoChiMinh city) and group B streptococci vagina and rectum infection. Group B streptococci is sensintive to Augmentine, Cefazoline and Vancomycin. Conclusion: the rate of group B streptococci vagina and rectum infectio n is high and group B streptococci is still sensitive to antibiotics, but the program of the screening neonatal infection is not popular. We should encourage the education of hygiene pregnancies and recommend an efficacious program for reducing the rate of group B streptococci vagina and rectum infection in pregnancies. ĐẶT VẤN ĐỀ Streptococcus được xem là tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh với triệu chứng đa dạng, không điển hình và có tỷ lệ tử vong cao(11). Sự lây truyền dọc từ mẹ sang con có thể xảy ra khi thai phụ có nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo vào thời điểm chuyển dạ hoặc ối vỡ. Ngoài ra, Streptococcus nhóm B còn là tác nhân gây nên thai chết lưu, ối vỡ sớm và sanh non. Năm 1996, trung tâm kiểm soát dịch bệnh của Mỹ và tổ chức y tế thế giới đã ban hành khuyến cáo về chiến lược điều trị kháng sinh dự phòng nhiễm Streptococcus nhóm B ở các thai phụ, và kết quả cho thấy sự giảm ngoạn mục tần suất bệnh và tỷ lệ tử vong của nhiễm trùng sơ sinh (4 – 6%). Tại thành phố Hồ Chí Minh, vẫn chưa có số liệu về tình hình nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của phụ nữ có thai, cũng như chiến lược tầm soát nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo trực tràng và nhiễm trùng sơ sinh chưa được thực hiện đúng mức. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để khảo sát tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng, kết quả kháng sinh đồ của các thai phụ sanh tại bệnh viện Từ Dũ và một số yếu tố liên quan. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng của các thai phụ tại phòng sanh Bệnh viện Từ Dũ. - Xác định mối liên quan giữa nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng với các đặc điểm của dân số nghiên cứu và thói quen vệ sinh trong thai kỳ. - Kết quả kháng sinh đồ của các thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng - Tất cả các thai phụ chuyển dạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 222 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 189 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0