Danh mục

Nhìn lại chân dung người lao động nhập cư trong khu vực kinh tế phi chính thức - Trường hợp người thu gom rác dân lập tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.61 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp cận nghiên cứu lịch đại, thông qua việc đối chiếu tâm thế lựa chọn và gắn bó với việc làm giữa các thế hệ khác nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy sự linh động của những nghề nghiệp phi chính thức. Điển hình, trong trường hợp nghề rác dân lập, người lao động vì những rào cản về học vấn, tuổi tác, trình độ tay nghề nên có thể đến với nghề trong một tâm thế bắt buộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại chân dung người lao động nhập cư trong khu vực kinh tế phi chính thức - Trường hợp người thu gom rác dân lập tại Thành phố Hồ Chí Minh22 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (266) 2020 NHÌN LẠI CHÂN DUNG NGƢỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƢ TRONG KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC Trường hợp người thu gom rác dân lập tại Thành phố Hồ Chí Minh NGUYỄN VĂN BÌNH* NGUYỄN THỊ NHUNG**Tiếp cận nghiên cứu lịch đại, thông qua việc đối chiếu tâm thế lựa chọn và gắnbó với việc làm giữa các thế hệ khác nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy sự linhđộng của những nghề nghiệp phi chính thức. Điển hình, trong trường hợp nghềrác dân lập, người lao động vì những rào cản về học vấn, tuổi tác, trình độ taynghề nên có thể đến với nghề trong một tâm thế bắt buộc. Tuy nhiên, trong quátrình gắn bó, người lao động đã chuyển dần từ tâm thế bắt buộc sang một lựachọn đầy tính duy lý. Ngoài ra, nghề rác dân lập còn góp phần nhìn nhận lạiquan điểm người nhập cư mang cái nghèo đến đô thị bằng xu hướng “đầu tư/táiđầu tư” việc làm của mình. Qua đó, bài viết phản ánh những đóng góp của nghềrác dân lập trong nền kinh tế tại đô thị.Từ khóa: kinh tế phi chính thức, thu gom rác dân lập, người lao động nhập cưNhận bài ngày: 17/8/2020; đưa vào biên tập: 19/8/2020; phản biện: 3/9/2020; duyệtđăng: 24/10/20201. DẪN NHẬP tranh luận trong phạm vi kinh tế họcTừ những thập niên 1970, kinh tế phi mà đã bắt đầu mở rộng sang nhânchính thức đã bắt đầu được quan tâm học và xã hội học. Nhìn chung, cuộcvà thường được cho là một nền kinh tranh luận sôi nổi chủ yếu xoay quanhtế dư thừa tại khu vực đô thị của các những lý giải về sự tự nguyện hay bắtnước đang phát triển (dẫn theo buộc trong hành vi lựa chọn việc làmGunewardena, 2005). Sau thập niên nơi người lao động (Razafindrakoto,1980-1990 cho đến nay kinh tế phi Roubaud, Wachsberger, 2013: 73).chính thức được nghiên cứu nhiều Trước hết, nhiều nghiên cứu chia sẻhơn bởi những tác động của nó trong mang quan điểm tương đối tiêu cựcbối cảnh khủng hoảng kinh tế, di dân thường đề cập đến sự bần cùng củanông thôn - đô thị ngày càng mạnh mẽ. những người lao động. Họ cho rằngNhững nghiên cứu trong nhiều thập người lao động buộc phải làm việcniên qua, không chỉ tạo nên cuộc trong lĩnh vực phi chính thức, bởi sự hạn hẹp về cơ hội việc làm xuất phát* **, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. từ những rào cản về học vấn và tuổiNGUYỄN VĂN BÌNH - NGUYỄN THỊ NHUNG – NHÌN LẠI CHÂN DUNG… 23tác… Vì thế, theo Harris và Todaro (Razafindrakoto, Roubaud, Wachsberger,(1970) kinh tế phi chính thức được coi 2013: 73).như là phân khúc thấp kém của một Tiếp đến, Mitra và Arup (1992) chothị trường lao động hai phân khúc rằng, khi nghiên cứu về di dân trong(chính thức và phi chính thức) (dẫn sự liên đới với kinh tế phi chính thức,theo Gunewardena, 2005; Nguyễn Thị người ta luôn nhìn thấy hiển hiện củaNhung, 2005; Lê Thị Mỹ, 2005; Võ Thị một dòng dịch chuyển nghèo đói từCúc, 2015). Ngoài ra, theo Maloney nông thôn đến đô thị trong quá trình(2003), kinh tế phi chính thức được di cư tìm kiếm cơ hội cải thiện cuộcxem là một vùng đệm an toàn để tìm sống tại quê gốc của người lao độngkiếm cơ hội và di động vào thị trường (dẫn theo Gunewardena, 2005; Đặnglao động chính thức (dẫn theo Nguyên Anh, 2005; Nguyễn NgọcGunewardena, 2005). Hay nhận định Diễm, Nguyễn Thị Minh Châu, 2005;của Selby, Murphy và Lorenzen (1991); Trần Nguyệt Minh Thu, 2013). Vì vậy,Maloney (2003), tuy có những nghiên di cư và việc làm phi chính thức nhưcứu xem kinh tế phi chính thức như là một đặc trưng của những ngườimột chiến lược kinh tế mang tính chủ nghèo hơn, ít đất hơn, ít mạng lưới xãđộng, nhưng nó cũng chỉ đơn thuần là hội hơn khi đến đô thị (Nguyễn Vănmột công việc đáng mơ ước của Bình, 2018).những lao động trình độ học vấn, tay Những dự án phát triển gần đây củanghề thấp và lớn tuổi, khi họ không tổ chức ENDA (2012); Trung tâmtìm được một công việc hứa hẹn nào Nghiên cứu - Tư vấn Công tác xã hộinếu tham gia vào lĩnh vực kinh tế và Phát triển cộng đồng - SDRC và tổchính thức (dẫn theo Gunewardena, chức Oxfam (2017) là một động thái2005). Trong một góc nhìn tích cực tích cực trong việc cải thiện chínhhơn từ những nhà nhân học, xã hội sách dành cho người nhập cư laohọc, “coi kinh tế phi chính thức như động phi chính thức. Tuy nhiên, khimột loại hình được định hình bởi các các dự án phát triển chủ yếu nhấngiá trị đạo đức truyền thống, giúp đỡ mạnh đến tính dễ tổn thương (tìnhtương trợ nhau, hoặc như một vườn trạng học vấn kém, không tay nghề,ươm các doanh nhân sáng tạo và tựhào về công việc độc lập của họ” không hộ khẩu, thu nhập thấp, không(Razafindrakoto, Roubaud, Wachsberger, phúc lợi xã hội...), vô hình trung đã2013: 73). Tuy nhiên, những nhà kinh ủng hộ những quan điểm có tính bitế học tiếp tục chỉ ra rằng, có hai phân quan mà chúng tôi vừa đề cập.khúc (phân khúc bình dân và phân Tại các nước đang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: