Nhìn lại sau hơn một năm thi hành Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nhìn lại sau hơn một năm thi hành Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án giới thiệu về Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại sau hơn một năm thi hành Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án NHÌN LẠI SAU HƠN MỘT NĂM THI HÀNH LUẬT HÒA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TÒA ÁN TS. Vũ – Mộc, Giảng viên Trường Đại học Thành Đông TÓM TẮT Bài viết giới thiệu về Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2021. Đồng thời giới thiệu về mục đích của cơ chế hòa giải, đối thoại tại Tòa án; phương thức hòa giải, đối thoại; những bất cập, hạn chế bước đầu được rút ra để cùng bạn đọc tham khảo. Từ khóa: Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án. ABSTRACT The article introduces the Law on Mediation and Dialogue at Court, passed by the 14th National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, at its 9th session on June 16, 2020, effective from the date of January 1, 2021. In addition, the article introduces the purpose of the mediation and dialogue mechanism at the Court; methods of conciliation and dialogue; Inadequacies and limitations are initially drawn for readers' reference. Key words: Law on Mediation and Dialogue at Court. Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa bước công việc quản lý của Nhà nước, án (LHGĐTTTA) được Quốc hội nước giảm tải gánh nặng cho hệ thống Tòa án, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt đồng thời ngày càng bảo vệ tốt hơn Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ ngày 16 tháng 6 năm 2020, có hiệu lực bản của cá nhân, cơ quan, tổ chức. thi hành kể từ ngày 01-01-2021, đã tạo Sau khi ban hành, Tòa án nhân ra một cơ chế hòa giải, đối thoại tại Tòa dân (TAND) tối cao đã kịp thời ban hành án để người dân lựa chọn giải quyết một số Thông tư hướng dẫn chi tiết thi tranh chấp, khiếu kiện. hành Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, Đây là chính sách mới, quan như: Thông tư số 02/2020/TT-TANDTC trọng và hết sức có ý nghĩa trong giai quy định chi tiết về trách nhiệm của đoạn hiện nay, đánh dấu bước tiến mới TAND trong hoạt động hòa giải, đối về quá trình hoàn thiện hệ thống pháp thoại tại Tòa án; Thông tư số luật Việt Nam, nhằm xã hội hóa từng 03/2020/TT-TANDTC quy định chi tiết 16 về trình tự nhận, xử lý đơn khởi kiện, giải quyết các mâu thuẫn, hàn gắn và đơn yêu cầu tại Tòa án và chỉ định Hòa duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong gia giải viên và Thông tư số 04/2020/TT- đình, bạn bè, tình làng nghĩa xóm, quan TANDTC quy định chi tiết quy trình bổ hệ đối tác… Đặc biệt, trong hòa giải nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen tranh chấp hôn nhân và gia đình, hòa giải thưởng, xử lý vi phạm; cấp và thu hồi thẻ thành đã hàn gắn được hạnh phúc gia Hòa giải viên. đình hoặc giữ được hòa khí giữa vợ Mục đích của cơ chế hòa giải, đối chồng sau khi ly hôn. Đây là ý nghĩa rất thoại tại Tòa án là tạo sự thân thiện, đồng lớn của hòa giải, đối thoại mà phương thuận hòa giải, đối thoại góp phần giải thức giải quyết tranh chấp, khiếu kiện quyết tranh chấp giữa các cá nhân với bằng con đường tố tụng khó có được. nhau, giữa các cá nhân với cơ quan, tổ Phương thức hòa giải, đối chức, hàn gắn những mâu thuẫn, rạn nứt thoại luôn được Nhà nước ta khuyến khích trong gia đình và cộng đồng xã hội. Hòa và rất linh hoạt là một đặc điểm nổi giải thành, đối thoại thành giúp giải bật của cơ chế hòa giải, đối thoại tại Tòa quyết có hiệu quả các tranh chấp mà án. Sự linh hoạt trong thủ tục giúp tiết không phải mở phiên tòa xét xử, tiết kiệm công sức, tiền bạc và thời gian cho kiệm chi phí, thời gian, công sức của các các bên, đồng thời bảo đảm tạo điều kiện bên liên quan, giúp Tòa án giải quyết thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý, được khối lượng lớn công việc, hạn chế tôn trọng quyền tự định đoạt của các được nhiều tranh chấp, khiếu kiện tồn bên. Tính linh hoạt, thuận thiện của việc đọng, kéo dài. hòa giải, đối thoại tại Tòa án thể hiện ở Theo qui định của LHGĐTTTA những điểm sau đây: thì hòa giải, đối thoại được thực hiện - Phương thức hòa giải, đối thoại trước khi Tòa án thụ lý đơn khởi kiện vụ tại Tòa án do các bên tham gia hòa giải án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia tự nguyện lựa chọn; có quyền chấm dứt đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc hòa giải, đối thoại vào bất cứ lúc đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly nào (Khoản 1 Điều 8 LHGĐTTTA). Để hôn; đơn khởi kiện vụ án hành chính khuyến khích tính chủ động và niềm tin thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án của các bên tham gia hòa giải, luật qui theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân định cho họ quyền chủ động lựa chọn sự (BLTTDS), Luật Tố tụng hành chính Hòa giải viên trong danh sách Hòa giải (LTTHC). viên của Tòa án có thẩm quyền giải Với sự hỗ trợ của Hòa giải viên, quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành các bên nêu ra những khúc mắc, bất chính hoặc cũng có thể lựa chọn Hòa đồng, nguyện vọng của mình để cùng giải viên trong danh sách Hòa giải viên thảo luận, tháo gỡ đi đến sự thống nhất của Tòa án nhân dân cấp huyện khác trên 25 cùng phạm vi địa giới hành chính với đối thoại thống nhất yêu cầu kéo dài thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Điểm c khoản thời gian hòa giải, đối thoại không quá 1 Điều 8 và Khoản 2 Điều 17 LHGĐT 02 tháng 15 ngày. Tại TA). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại sau hơn một năm thi hành Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án NHÌN LẠI SAU HƠN MỘT NĂM THI HÀNH LUẬT HÒA GIẢI, ĐỐI THOẠI TẠI TÒA ÁN TS. Vũ – Mộc, Giảng viên Trường Đại học Thành Đông TÓM TẮT Bài viết giới thiệu về Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2021. Đồng thời giới thiệu về mục đích của cơ chế hòa giải, đối thoại tại Tòa án; phương thức hòa giải, đối thoại; những bất cập, hạn chế bước đầu được rút ra để cùng bạn đọc tham khảo. Từ khóa: Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án. ABSTRACT The article introduces the Law on Mediation and Dialogue at Court, passed by the 14th National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, at its 9th session on June 16, 2020, effective from the date of January 1, 2021. In addition, the article introduces the purpose of the mediation and dialogue mechanism at the Court; methods of conciliation and dialogue; Inadequacies and limitations are initially drawn for readers' reference. Key words: Law on Mediation and Dialogue at Court. Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa bước công việc quản lý của Nhà nước, án (LHGĐTTTA) được Quốc hội nước giảm tải gánh nặng cho hệ thống Tòa án, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt đồng thời ngày càng bảo vệ tốt hơn Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ ngày 16 tháng 6 năm 2020, có hiệu lực bản của cá nhân, cơ quan, tổ chức. thi hành kể từ ngày 01-01-2021, đã tạo Sau khi ban hành, Tòa án nhân ra một cơ chế hòa giải, đối thoại tại Tòa dân (TAND) tối cao đã kịp thời ban hành án để người dân lựa chọn giải quyết một số Thông tư hướng dẫn chi tiết thi tranh chấp, khiếu kiện. hành Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, Đây là chính sách mới, quan như: Thông tư số 02/2020/TT-TANDTC trọng và hết sức có ý nghĩa trong giai quy định chi tiết về trách nhiệm của đoạn hiện nay, đánh dấu bước tiến mới TAND trong hoạt động hòa giải, đối về quá trình hoàn thiện hệ thống pháp thoại tại Tòa án; Thông tư số luật Việt Nam, nhằm xã hội hóa từng 03/2020/TT-TANDTC quy định chi tiết 16 về trình tự nhận, xử lý đơn khởi kiện, giải quyết các mâu thuẫn, hàn gắn và đơn yêu cầu tại Tòa án và chỉ định Hòa duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong gia giải viên và Thông tư số 04/2020/TT- đình, bạn bè, tình làng nghĩa xóm, quan TANDTC quy định chi tiết quy trình bổ hệ đối tác… Đặc biệt, trong hòa giải nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen tranh chấp hôn nhân và gia đình, hòa giải thưởng, xử lý vi phạm; cấp và thu hồi thẻ thành đã hàn gắn được hạnh phúc gia Hòa giải viên. đình hoặc giữ được hòa khí giữa vợ Mục đích của cơ chế hòa giải, đối chồng sau khi ly hôn. Đây là ý nghĩa rất thoại tại Tòa án là tạo sự thân thiện, đồng lớn của hòa giải, đối thoại mà phương thuận hòa giải, đối thoại góp phần giải thức giải quyết tranh chấp, khiếu kiện quyết tranh chấp giữa các cá nhân với bằng con đường tố tụng khó có được. nhau, giữa các cá nhân với cơ quan, tổ Phương thức hòa giải, đối chức, hàn gắn những mâu thuẫn, rạn nứt thoại luôn được Nhà nước ta khuyến khích trong gia đình và cộng đồng xã hội. Hòa và rất linh hoạt là một đặc điểm nổi giải thành, đối thoại thành giúp giải bật của cơ chế hòa giải, đối thoại tại Tòa quyết có hiệu quả các tranh chấp mà án. Sự linh hoạt trong thủ tục giúp tiết không phải mở phiên tòa xét xử, tiết kiệm công sức, tiền bạc và thời gian cho kiệm chi phí, thời gian, công sức của các các bên, đồng thời bảo đảm tạo điều kiện bên liên quan, giúp Tòa án giải quyết thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý, được khối lượng lớn công việc, hạn chế tôn trọng quyền tự định đoạt của các được nhiều tranh chấp, khiếu kiện tồn bên. Tính linh hoạt, thuận thiện của việc đọng, kéo dài. hòa giải, đối thoại tại Tòa án thể hiện ở Theo qui định của LHGĐTTTA những điểm sau đây: thì hòa giải, đối thoại được thực hiện - Phương thức hòa giải, đối thoại trước khi Tòa án thụ lý đơn khởi kiện vụ tại Tòa án do các bên tham gia hòa giải án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia tự nguyện lựa chọn; có quyền chấm dứt đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc hòa giải, đối thoại vào bất cứ lúc đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly nào (Khoản 1 Điều 8 LHGĐTTTA). Để hôn; đơn khởi kiện vụ án hành chính khuyến khích tính chủ động và niềm tin thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án của các bên tham gia hòa giải, luật qui theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân định cho họ quyền chủ động lựa chọn sự (BLTTDS), Luật Tố tụng hành chính Hòa giải viên trong danh sách Hòa giải (LTTHC). viên của Tòa án có thẩm quyền giải Với sự hỗ trợ của Hòa giải viên, quyết vụ việc dân sự, khiếu kiện hành các bên nêu ra những khúc mắc, bất chính hoặc cũng có thể lựa chọn Hòa đồng, nguyện vọng của mình để cùng giải viên trong danh sách Hòa giải viên thảo luận, tháo gỡ đi đến sự thống nhất của Tòa án nhân dân cấp huyện khác trên 25 cùng phạm vi địa giới hành chính với đối thoại thống nhất yêu cầu kéo dài thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Điểm c khoản thời gian hòa giải, đối thoại không quá 1 Điều 8 và Khoản 2 Điều 17 LHGĐT 02 tháng 15 ngày. Tại TA). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Hòa giải Đối thoại tại Tòa án Cơ chế hòa giải Phương thức hòa giải Tố tụng hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Kỹ năng soạn thảo bản luận cứ bảo vệ đương sự trong vụ án hành chính
0 trang 61 0 0 -
Tìm hiểu về luật tố tụng hành chính: Phần 1
127 trang 59 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 55 0 0 -
Quy trình chuẩn trong tố tụng hành chính ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam
10 trang 46 0 0 -
22 trang 34 0 0
-
3 trang 34 0 0
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 6/2019
68 trang 34 0 0 -
Đề cương bài giảng Luật hành chính và tố tụng hành chính
44 trang 34 0 0 -
Bài tiểu luận môn Tố tụng hành chính: Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của tòa án nhân dân
59 trang 26 0 0 -
132 trang 26 0 0