Danh mục

Những chất dinh dưỡng cần thiết đối với cây trồng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng được chia thành ba nhóm như sau: ▪ Dinh dưỡng đa lượng hoặc dinh dưỡng chính: Gồm các chất thực vật cần một lượng lớn để phát triển, nhóm này có 3 nguyên tố: Đạm (N), Lân (P) và Kali (K).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những chất dinh dưỡng cần thiết đối với cây trồng Những chất dinhdưỡng cần thiết đối với cây trồngNhững chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng được chia thành ba nhóm như sau:▪ Dinh dưỡng đa lượng hoặc dinh dưỡng chính: Gồm các chất thực vật cần mộtlượng lớn để phát triển, nhóm này có 3 nguyên tố: Đạm (N), Lân (P) và Kali (K). ▪Dinh dưỡng trung lượng: Thực vật cần một lượng vừa phải, nhóm này gồm: Calci(Ca), Ma nhê (Mg) và Lưu huỳnh (S). ▪ Dinh dưỡng vi lượng: Gồm những nguyêntố thực vật cần một lượng nhỏ, nhóm này gồm: Sắt (Fe), Đồng (Cu), Măng gan(Mn), Bor (B), Molypden (Mo)…I - NHỮNG CHẤT DINH DƯỠNG ĐA LƯỢNG:1. Nitrogen (Đạm):N cần được cung cấp lượng lớn vì N có mối quan hệ trong tất cả quá trình pháttriển của cây, N là thành phần cấu tạo chủ yếu của protein thực vật, cũng như diệplục tố, diệp lục tố có khả năng tiếp nhận năng l ượng mặt trời để thực hiện quá trìnhquang hợp, đó là sự kết hợp CO2 từ không khí với nước để tạo đường, sau đóchuyển thành tinh bột và những cơ quan thực vật. Do đó khi cây thiếu N lá sẽ cómàu vàng vì thiếu diệp lục, sự tăng trưởng sẽ bi chặn đứng. N có tác dụng rõ ràngtrong kích hoạt cây phát triển tươi tốt và khỏe mạnh. Nguồn N chủ yếu là sulphateammonia, urea, calcium nitrate, calcium ammonium nitrate, sodium nitrate,potassium nitrate, ammonium phosphate.2. Lân (Phosphorus):Giống như Nitrogen, Phosphorus cũng liên quan đến quá trình phát triển của cây,và là thành phần của nhân tế bào, phosphorus cần thiết trong quá trình tăng trưởngrễ cây, quá trình nảy mầm của hạt giống. Điểm khác biệt giữa N và P là P ảnhhưởng đến sự trưởng thành của cây, sự tạo thành và chín của quả trong khi N ảnhhưởng mạnh ở cơ quan dinh duỡng (gồm rễ, thân, lá). Trong thực tế bón thêm P cóthể ngăn bớt sự tăng trưởng quá mức ở các cơ quan dinh dưỡng do thừa N. ThiếuP cây ngừng tăng trưởng hay tăng trưởng yếu nhưng lá vẫn xanh nhiều hơn vàng.Hoa hồng thiếu lân thường xuất hiện những vệt tím thẫm dưới lá làm lá rụng sớm,khi đó cây sẽ yếu và ngừng tăng trưởng. Bắp cải và bông cải thiếu lân thường cónhững đốm tím trên lá. Cần lưu ý rằng hiện tượng này có thể do nguyên nhân khácnhư ảnh hưởng của thời tiết lạnh chứ không hoàn toàn là do thiếu lân. Triệu chứngthiếu lân có thể được khắc phục bằng cách bón khoảng một nắm taysuperphosphate/m2 diện tích vườn. Superphosphate là dạng lân được sử dụng rộngrãi nhất. Những dạng lân tan hoàn toàn trong nước gồm mono-ammoniumphosphate, di-ammonium phosphate, potassium phosphate. Bột xương cung cấplân nhưng đó là dạng lân chậm tan. Phân gia cầm chứa lượng lân hợp lý.3. Potassium (Kali):K không thực sự là thành phần cấu tạo nên mô thực vật nhưng cây cần được cungcấp lượng K lớn cho tất cả mọi bộ phận. K ảnh hưởng đến sự kiểm soát nước trongquá trình thoát hơi nước khỏi thực vật, K cũng hoạt động như chất xúc tác trongquá trình thành lập hoặc dự trữ tinh bột, protein... Những cây thiếu K thường rấtyếu ớt, nhất là phần rễ. Triệu chứng khác của hiện tượng thiếu K là mép lá trở nênnâu và co quắt lại, thường được cho là hiện tượng cháy lá, sau đó dẫn đến mộthiệu ứng dây chuyền là cây không thể hấp thu đủ nước để bù đắp lượng nước thoáthơi qua lá.Nguồn K thương mại chủ yếu là KCl vì hàm lượng K cao và giá rẻ. Mặt hạn chếchủ yếu là taị những vùng đất có hàm lượng clor cao KCl thường dẫn đến hiệntượng ngộ độc clor, hiện tượng này đôi khi thấy rõ ở cây hoa hồng và một số loạirau khi sử dung KCl lượng cao. Sử dụng Potassium Sulphate không dẫn đến hiệntượng này. Nitrate potassium là nguồn cung cấp K rất tốt và có những thuận lợi vìcùng lúc cung cấp cả lượng N dễ tan. Dạng K tự nhiên có trong các loại mùn hữucơ, phân ngựa, trâu, cừu và nhất là phân gia cầm, tuy nhiên những nguyên liệu nàykhông được để dưới mưa quá lâu vì K có thể bị rửa trôi dễ dàng.Nếu đất trồng có độ acid cao thì K có thể trở thành dạng không tan làm cây khônghấp thu được, khi đó có thể dẫn đến hiện tượng thiếu K. Có thể khắc phục hiệntượng này bằng cách thêm vôi để tăng lựơng K dễ tan. Cần lưu ý rằng K dễ tan dễrửa trôi trong thời gian mưa nhiều và ngập nước, vì thế ở những vùng nhiệt đới vớilượng mưa cao người ta thường bón nhiều K.4. Vôi (Calcium):Calci chiếm phần lớn trong cấu tạo vách tế bào thực vật giống như cấu trúc xươngở động vật, thiếu Calci dẫn đến hiện tượng gãy những phần chóp hoặc chồi non.Triệu chứng thiếu Calci thường thấy qua hình dạng xiêu vẹo của tán lá với đầu lácuốn lại, mép lá cuộn cong. Những đốm nâu hoặc đốm thâm cũng biểu hiện triệuchứng thiếu Calci. Ở cây cà chua, triệu chứng thiếu Ca làm cuống hoa hoặc cuốngtrái có màu nâu và nhũn, sau đó nơi này sẽ bị nấm tấn công. Nguyên nhân của tìnhtrạng này có thể là nước không được cung cấp đầy đủ cho việc vận chuyển Calciđến tất cả các bộ phận nhất là ở những phần chóp, ngọn của cây. Hiện tượng thiếuCalci thường xảy ra dưới những điều kiện đất rất acid, thường đó là những nơithừa Mg, Al. Tất cả ...

Tài liệu được xem nhiều: