Danh mục

NHỮNG CHẤT ĐỘC trong MÔI TRƯỜNG SINH SỐNG và những ảnh hưởng trên Sức khỏe - Phần 1

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gánh nặng độc chất trong môi sinh Thế kỷ 20, với những triển vọng sẽ đem lại cho nhân loại Một đời sống tốt đẹp hơn nhờ ở Hóa học..đã đem theo một loạt những bệnh tật liên hệ đến những chất độc hóa học, mà chúng ta thường gọi chung là những bệnh tật do ở môi sinh. Những bài viết mới nhất trên các tạp chí Y học đã cho thấy tỷ lệ bệnh ung thư, không liên hệ đến hút thuốc, đã tăng cao nơi những người sinh sau năm 1940 (hơn là trước đó), và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG CHẤT ĐỘC trong MÔI TRƯỜNG SINH SỐNG và những ảnh hưởng trên Sức khỏe - Phần 1 NHỮNG CHẤT ĐỘC trong MÔI TRƯỜNG SINH SỐNG và những ảnh hưởng trên Sức khỏe Phần 1 Gánh nặng độc chất trong môi sinh Thế kỷ 20, với những triển vọng sẽ đem lại cho nhân loại Một đờisống tốt đẹp hơn nhờ ở Hóa học..đã đem theo một loạt những bệnh tật liênhệ đến những chất độc hóa học, mà chúng ta thường gọi chung là nhữngbệnh tật do ở môi sinh. Những bài viết mới nhất trên các tạp chí Y học đãcho thấy tỷ lệ bệnh ung thư, không liên hệ đến hút thuốc, đã tăng cao nơinhững người sinh sau năm 1940 (hơn là trước đó), và sự gia tăng này là do ởnhững hóa chất độc hại trong môi trường, khác hơn là do ở khói thuốc(JAMA No 271-1994). Những bệnh mới, được chẩn đoán, như Hội chứngbệnh cao ốc và Mẫn cảm với nhiều hóa chất (Multiple chemicalsensivity=MCS); cả hai được cho là do ở sự tiếp xúc quá mức với nhữngchất gây ô nhiễm môi trường). Tác hại căn bản của nhóm hóa chất trừ sâu vànhóm dung môi là gây rối loạn hoạt động của hệ thần kinh: ngoài ra chúngcòn gây tổn hại cho các các hệ miễn nhiễm và nội tiết. Các ảnh hưỡng độchại không chỉ ở những hệ thống trên mà còn gây thương tổn cho da, hệ tiêu-hóa, tiết niệu, hô-hấp, xương-cơ bắp và còn cả những vấn đề về timmạch..(chemical Sensivity Vol 3-1996). Chúng ta sống trong một môi trường quá nhiều hóa chất: hóa chấttrong không khí, trong nước, trong thực phẩm. Từ 1976 Cơ Quan Bảo VệMôi Sinh Hoa Kỳ (US Environ mental Protection Agency=EPA) đã thựchiện một cuộc nghiên cứu đặt tên là National Human Adipose TissueSurvey=NHATS. Đây là một chương trình hàng năm, thu thập và phân tíchhóa học, những mẫu mô tế bào mỡ trên toàn quốc để tìm những hợp chất độchại: mục tiêu của chương trình là tìm và định lượng những hợp chất độc hạithường gặp nhất trong sinh hoạt của dân Mỹ các mẫu thử được thu thập từnhững xác chết hoặc từ những mẫu phẫu thuật chọn lọc trên toàn quốc. Năm1982, EPA mở rộng cuộc nghiên cứu, tìm sự hiện diện của 54 loại độc chấttrong môi sinh. Kết quả tìm được quả đáng ngại: 5 chất sau đây: OCDD (một loại Dioxin) và 4 dung môi Styrene; 1,4-dichloro benzene; Xylene vàEthylphenol có mặt trong 100 % mẫu thử. Số lượng hóa chất cũng ở mứcbáo động. Mức độ OCDD lên đến từ 19-3700 ng/ gram chất mỡ; Styrene 8-350 ng/g 1,4-dichlorobenzene 12-500 ng/g; Xylene 18-1400 ng/g vàEthylphenol 0.4-6350 ng/g Chỉ riêng 5 chất này đã cho thấy mỗi người sốngtại Mỹ phải chịu lượng độc chất tác hại từ 57.4-6350 ng/ cho mỗi gram chấtbéo cơ-thể! 9 loại hóa chất khác, tìm thấy nơi 91-98 % mẫu thử, gồm những chấtđộc như benzene, toluene, chlorobenzene, ethylbenzene, 1 chất furan, 3 chấtdioxin và DDE. DDE được tạo thành do ở sự khử chlor một phần từ DDT. Sự khửchlor này có thể xẩy ra trong cơ thể sau 6 tháng tiếp xúc với DDT. Phản ứngnày cũng xẩy ra trong thiên nhiên nhưng các nghiên cứu về t 1/2 của DDTtrong môi sinh lại không rõ rệt. Trước đây t 1/2 được cho là 2 năm, nhưngnhững khám phá mới nhất tại Yakima, Washington cho thấy t1/2 của DDTcó thể kéo dài hàng chục năm tùy trường hợp. DDT khi phân hủy sẽ thànhDDE hay DDD. Ngoài ra PCB được tìm thấy trong 83 % mẫu thử; Beta-BHC trong 87%.. đưa đến 76 % mẫu thử có chứa đến 20 loại hóa chất!.. Như thế 76 %người sinh sống tại Mỹ có đến 25704 ng độc chất tổng cộng cho mỗi gramchất béo. Các nghiên cứu bổ túc cũng đưa đến những kết quả tương tự. Mộtnghiên cứu của CDC trên 5994 người tuổi từ 12-74 tìm thấy 99.5 % có mứcp,p-DDE trong máu cao hơn 1 phần tỷ (1 per billion=ppb), trong khoảng 1-379 ppb. (J. Toxicol Environ Health No 27-1989). Một nghiên cứu nơi cácmô mỡ từ xác những người cao-niên tại Texas cho thấy trong 100 % mẫuđều có p,p DDE, Dieldrin, Oxychlordane, Heptachlor epoxide, và paraBHC(J. Toxicol Environ. Health No 29-1990). Tại Michigan, khi theo dõi vệsinh ăn uống nơi những trẻ em 4 tuổi: 70 % có DDT, 50 % có PCB và 21 %có PBB. Qua những kết quả nghiên cứu..vấn đề rõ ràng là chúng ta đang chịuảnh hưởng không thể tránh được của các hóa chất độc hại nhưng vấn đềđáng chú ý là những hóa chất này sẽ tác hại trên sức khoẻ đến mức độ nào? Nguồn gốc những độc chất trong môi sinh: Chúng ta tiếp xúc hàng ngày với những hóa chất độc hại qua khôngkhí trong nhà và ngoài trời, qua thực phẩm và nước! Nghiên cứu của EPA đã liệt kê những hóa chất sau đây là những loạinơi nào cũng có’: p-xylene, tetrachloroethylene, ethylbenzene, benzene,1,1,1-trichloroethane và o-xylene.. Những chất thường có gồm Chloroform,Carbon tetrachloride, Styrene và p- dichloro benzene (Tài liệu EPA 0589 ).Nghiên cứu này cũng cho thấy mẫu không khí thu thập bằng máy gắn theotừng cá nhân thử nghiệm trong 24 giờ, chứa nhiều độc tố khi ở tro ng nhàhơn là khi ở ngoài trời! Ngoài ra không khí tại những trạm xăng, nơi ...

Tài liệu được xem nhiều: