NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TẦNG LỚP LAO ĐỘNG TẠI HOA KÌ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TẦNG LỚP LAO ĐỘNGCuộc sống của người công nhân công nghiệp Mỹ thế kỷ XIX rất cực khổ. Thậm chí ngay cả vào những thời kỳ thuận lợi thì đồng lương của họ vẫn thấp, giờ làm việc kéo dài và các điều kiện lao động rất khắc nghiệt. Chỉ có một số rất ít sự thịnh vượng từ sự phát triển của đất nước là đến được với người lao động. Hơn nữa, phụ nữ và trẻ em chiếm tỷ lệ cao trong lực lượng lao động ở một số ngành công nghiệp và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TẦNG LỚP LAO ĐỘNG TẠI HOA KÌNHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TẦNG LỚP LAO ĐỘNGCuộc sống của người công nhân công nghiệp Mỹ thế kỷ XIX rất cực khổ. Thậmchí ngay cả vào những thời kỳ thuận lợi thì đồng lương của họ vẫn thấp, giờ làmviệc kéo dài và các điều kiện lao động rất khắc nghiệt. Chỉ có một số rất ít sự thịnhvượng từ sự phát triển của đất nước là đến được với người lao động. Hơn nữa, phụnữ và trẻ em chiếm tỷ lệ cao trong lực lượng lao động ở một số ngành công nghiệpvà họ thường chỉ được trả lương rất thấp, bằng một phần nhỏ so với số tiền namgiới kiếm được. Những cuộc khủng hoảng kinh tế thường xuyên đã tàn phá nướcMỹ, khiến đồng lương trả cho công nhân ngày càng ít đi và làm gia tăng nạn thấpnghiệp.Bên cạnh đó, những cải tiến công nghệ làm tăng sản lượng quốc gia và tiếp tụclàm giảm nhu cầu lao động tay nghề cao. Tuy vậy, lực lượng lao động tay nghềthấp vẫn không ngừng tăng lên vì lượng người nhập cư cao chưa từng thấy trướcđây - từ năm 1880 đến năm 1910 đã có tới 18 triệu người tới Mỹ kiếm việc làm.Trước năm 1874, khi bang Massachussets thông qua đ ạo luật quốc gia đầu tiênnhằm hạn chế số giờ lao động của phụ nữ và trẻ em ở nhà máy ở mức 10 tiếng mộtngày, thì ở nước Mỹ, trước đó, chưa thực sự có một đạo luật lao động nào tồn tại.MÃi đến thập niên 1930, Chính phủ Liên bang mới thực sự vào cuộc. Trước đó,lĩnh vực lao động được giao cho chính quyền các tiểu bang và địa phương, và hầunhư không có cơ quan chính quyền nào quan tâm đến nhu cầu của người lao độnggiống như họ đã quan tâm đến các nhà tư bản công nghiệp giàu có.Chủ nghĩa tư bản tự do đã thống trị xã hội Mỹ trong nửa sau thế kỷ XIX, khuyếnkhích tập trung vốn và quyền lực vào tay một số người được bộ máy tư pháp ủnghộ nhằm chống lại những ai dám thách thức hệ thống. Trong hệ thống n ày, ngườita chỉ tuân theo một học thuyết thống trị của thời đại đó. Dựa vào sự hiểu biết đơngiản hóa của học thuyết Darwin, nhiều nhà tư tưởng xã hội cho rằng sự tăngtrưởng và công việc kinh doanh rộng lớn của các doanh nghiệp nhỏ c ùng với sựthịnh vượng của một số ít người bên cạnh sự nghèo đói của nhiều người chỉ đơngiản là hệ quả sự tồn tại của những kẻ mạnh nhất và là một sản phẩm phụ tất yếucủa sự tiến bộ.Người lao động Mỹ, đặc biệt là giới lao động có tay nghề cao, có vẻ có cuộc sốngít nhất cũng ngang bằng với những người lao động trong khu vực công nghiệp ởchâu Âu. Tuy nhiên, chi phí xã hội lại rất cao. Cho đến tận năm 1900, nước Mỹvẫn có tỷ lệ tử vong liên quan tới việc làm cao nhất trong số các nước công nghiệptrên thế giới. Phần lớn công nhân công nghiệp thường phải làm việc 10 giờ mộtngày (12 giờ trong ngành thép), tuy vậy số tiền họ kiếm được còn thấp hơn cả mứclương tối thiểu để duy trì một cuộc sống đạm bạc. Số lượng trẻ em tham gia lựclượng lao động đã tăng gấp đôi từ năm 1870 đến năm 1900.Nỗ lực quan trọng đầu tiên để tổ chức các nhóm công nhân trên toàn quốc đã xuấthiện với sự ra đời của tổ chức Mệnh lệnh Cao quý của các Hiệp sỹ Lao động năm1869. Lúc đầu, tổ chức này là một hội kín, không chính thức, do công nhân ngànhdệt may ở Philadelphia thành lập và vận động cho các chương trình hợp tác. Saunày, nó đã mở rộng cho mọi người dân lao động tham gia, bao gồm cả nhữngngười da đen, phụ nữ và nông dân. Tổ chức này phát triển chậm chạp cho đến khicác công nhân đường sắt đã chiến thắng trong cuộc bãi công chống lại ông chủđường sắt Jay Gould năm 1885. Chỉ trong vòng một năm, tổ chức này đã có thêm500.000 người lao động tham gia vào danh sách thành viên. Tuy nhiên, do khôngthu hút được các tổ chức công đoàn và không duy trì được những thành công củamình, tổ chức này đã sớm rơi vào thoái trào.Vị trí của tổ chức này trong phong trào lao đ ộng đã dần được thay thế bởi Liênđoàn Lao động Hoa Kỳ (AFL). Tổ chức AFL không mở rộng quy chế hội viên chotất cả mọi người mà chỉ là một nhóm các công đoàn của các công nhân có taynghề, được lãnh đạo bởi một cựu viên chức công đoàn xì gà - Samuel Gompers.Mục tiêu của tổ chức này là trong sạch, đơn giản, và phi chính trị: đó là các mụctiêu tăng lương, giảm giờ làm và cải thiện các điều kiện lao động. Tổ chức này đãhướng phong trào lao động khỏi những quan điểm xã hội chủ nghĩa của phần lớncác phong trào lao động ở châu Âu.Tuy vậy, cả trước và sau khi AFL được thành lập, lịch sử lao động Hoa Kỳ vẫn làmột lịch sử đầy xung đột. Trong cuộc tổng bãi công của ngành đường sắt năm1877, các công nhân đường sắt trên khắp nước Mỹ đã tham gia đình công để phảnđối việc cắt giảm 10% tiền lương trả cho mỗi ngày lao động. Các nỗ lực nhằmchấm dứt cuộc đình công đã dẫn đến các cuộc nổi loạn và phá hủy quy mô lớn tạimột số thành phố như: Baltimore bang Maryland, Chicago bang Illinois,Pittsburgh bang Pennsylvania, Buffalo bang New York và San Francisco thu ộcbang California. Các đơn vị quân đội liên bang đã được đưa đến một số khu vựctrước khi cuộc bãi c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TẦNG LỚP LAO ĐỘNG TẠI HOA KÌNHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TẦNG LỚP LAO ĐỘNGCuộc sống của người công nhân công nghiệp Mỹ thế kỷ XIX rất cực khổ. Thậmchí ngay cả vào những thời kỳ thuận lợi thì đồng lương của họ vẫn thấp, giờ làmviệc kéo dài và các điều kiện lao động rất khắc nghiệt. Chỉ có một số rất ít sự thịnhvượng từ sự phát triển của đất nước là đến được với người lao động. Hơn nữa, phụnữ và trẻ em chiếm tỷ lệ cao trong lực lượng lao động ở một số ngành công nghiệpvà họ thường chỉ được trả lương rất thấp, bằng một phần nhỏ so với số tiền namgiới kiếm được. Những cuộc khủng hoảng kinh tế thường xuyên đã tàn phá nướcMỹ, khiến đồng lương trả cho công nhân ngày càng ít đi và làm gia tăng nạn thấpnghiệp.Bên cạnh đó, những cải tiến công nghệ làm tăng sản lượng quốc gia và tiếp tụclàm giảm nhu cầu lao động tay nghề cao. Tuy vậy, lực lượng lao động tay nghềthấp vẫn không ngừng tăng lên vì lượng người nhập cư cao chưa từng thấy trướcđây - từ năm 1880 đến năm 1910 đã có tới 18 triệu người tới Mỹ kiếm việc làm.Trước năm 1874, khi bang Massachussets thông qua đ ạo luật quốc gia đầu tiênnhằm hạn chế số giờ lao động của phụ nữ và trẻ em ở nhà máy ở mức 10 tiếng mộtngày, thì ở nước Mỹ, trước đó, chưa thực sự có một đạo luật lao động nào tồn tại.MÃi đến thập niên 1930, Chính phủ Liên bang mới thực sự vào cuộc. Trước đó,lĩnh vực lao động được giao cho chính quyền các tiểu bang và địa phương, và hầunhư không có cơ quan chính quyền nào quan tâm đến nhu cầu của người lao độnggiống như họ đã quan tâm đến các nhà tư bản công nghiệp giàu có.Chủ nghĩa tư bản tự do đã thống trị xã hội Mỹ trong nửa sau thế kỷ XIX, khuyếnkhích tập trung vốn và quyền lực vào tay một số người được bộ máy tư pháp ủnghộ nhằm chống lại những ai dám thách thức hệ thống. Trong hệ thống n ày, ngườita chỉ tuân theo một học thuyết thống trị của thời đại đó. Dựa vào sự hiểu biết đơngiản hóa của học thuyết Darwin, nhiều nhà tư tưởng xã hội cho rằng sự tăngtrưởng và công việc kinh doanh rộng lớn của các doanh nghiệp nhỏ c ùng với sựthịnh vượng của một số ít người bên cạnh sự nghèo đói của nhiều người chỉ đơngiản là hệ quả sự tồn tại của những kẻ mạnh nhất và là một sản phẩm phụ tất yếucủa sự tiến bộ.Người lao động Mỹ, đặc biệt là giới lao động có tay nghề cao, có vẻ có cuộc sốngít nhất cũng ngang bằng với những người lao động trong khu vực công nghiệp ởchâu Âu. Tuy nhiên, chi phí xã hội lại rất cao. Cho đến tận năm 1900, nước Mỹvẫn có tỷ lệ tử vong liên quan tới việc làm cao nhất trong số các nước công nghiệptrên thế giới. Phần lớn công nhân công nghiệp thường phải làm việc 10 giờ mộtngày (12 giờ trong ngành thép), tuy vậy số tiền họ kiếm được còn thấp hơn cả mứclương tối thiểu để duy trì một cuộc sống đạm bạc. Số lượng trẻ em tham gia lựclượng lao động đã tăng gấp đôi từ năm 1870 đến năm 1900.Nỗ lực quan trọng đầu tiên để tổ chức các nhóm công nhân trên toàn quốc đã xuấthiện với sự ra đời của tổ chức Mệnh lệnh Cao quý của các Hiệp sỹ Lao động năm1869. Lúc đầu, tổ chức này là một hội kín, không chính thức, do công nhân ngànhdệt may ở Philadelphia thành lập và vận động cho các chương trình hợp tác. Saunày, nó đã mở rộng cho mọi người dân lao động tham gia, bao gồm cả nhữngngười da đen, phụ nữ và nông dân. Tổ chức này phát triển chậm chạp cho đến khicác công nhân đường sắt đã chiến thắng trong cuộc bãi công chống lại ông chủđường sắt Jay Gould năm 1885. Chỉ trong vòng một năm, tổ chức này đã có thêm500.000 người lao động tham gia vào danh sách thành viên. Tuy nhiên, do khôngthu hút được các tổ chức công đoàn và không duy trì được những thành công củamình, tổ chức này đã sớm rơi vào thoái trào.Vị trí của tổ chức này trong phong trào lao đ ộng đã dần được thay thế bởi Liênđoàn Lao động Hoa Kỳ (AFL). Tổ chức AFL không mở rộng quy chế hội viên chotất cả mọi người mà chỉ là một nhóm các công đoàn của các công nhân có taynghề, được lãnh đạo bởi một cựu viên chức công đoàn xì gà - Samuel Gompers.Mục tiêu của tổ chức này là trong sạch, đơn giản, và phi chính trị: đó là các mụctiêu tăng lương, giảm giờ làm và cải thiện các điều kiện lao động. Tổ chức này đãhướng phong trào lao động khỏi những quan điểm xã hội chủ nghĩa của phần lớncác phong trào lao động ở châu Âu.Tuy vậy, cả trước và sau khi AFL được thành lập, lịch sử lao động Hoa Kỳ vẫn làmột lịch sử đầy xung đột. Trong cuộc tổng bãi công của ngành đường sắt năm1877, các công nhân đường sắt trên khắp nước Mỹ đã tham gia đình công để phảnđối việc cắt giảm 10% tiền lương trả cho mỗi ngày lao động. Các nỗ lực nhằmchấm dứt cuộc đình công đã dẫn đến các cuộc nổi loạn và phá hủy quy mô lớn tạimột số thành phố như: Baltimore bang Maryland, Chicago bang Illinois,Pittsburgh bang Pennsylvania, Buffalo bang New York và San Francisco thu ộcbang California. Các đơn vị quân đội liên bang đã được đưa đến một số khu vựctrước khi cuộc bãi c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử nước mỹ lịch sử thế giới Hoa kì một chặng đường kiến thức lịch sử thế giới cac đời tồng thống MỹTài liệu liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 45 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 30 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 29 0 0 -
274 trang 28 0 0