Những đặc điểm và giá trị cơ bản của văn hóa công vụ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Những đặc điểm và giá trị cơ bản của văn hóa công vụ sau đây giới thiệu tới các bạn những nội dung về những đặc điểm cơ bản của văn hóa công vụ (quan điểm, nội dung, biểu hiện,...) và những giá trị cơ bản của văn hóa công vụ (chuyên nghiệp, trách nhiệm,...).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc điểm và giá trị cơ bản của văn hóa công vụNhững đặc điểm và giá trị cơ bản củavăn hóa công vụTS. Ngô Thành Can - Học viện Hành chính Quốc gia, Bộ Nội vụông vụ là phục vụ nhà nước, phục vụnhân dân, gắn với quyền lực nhànước, là hoạt động của cán bộ, côngchức thực thi nhiệm vụ được giao. Trong cáctài liệu nghiên cứu về công vụ, người ta xácđịnh “công vụ là một loại hoạt động mangtính quyền lực - pháp lý được thực thi bởi độingũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nướchoặc những người khác khi được nhà nướctrao quyền nhằm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước trong quá trình quảnlý toàn diện các mặt hoạt động của đời sốngxã hội”. Công vụ thường gắn liền với văn hóacông vụ, là đề cập đến những giá trị cơ bảncủa hoạt động công vụ, của người thực thicông vụ, của một quốc gia, một khu vực. Cácquốc gia tiến bộ đều mong muốn có đượcmột nền công vụ chuyên nghiệp, trong sạch,dân chủ, khách quan đảm bảo bộ máy nhànước hoạt động hiệu lực, hiệu quả nhằm phụcvụ người dân ngày một tốt hơn.Những năm qua, chúng ta nêu cao nhữnggiá trị cần, kiệm, liêm, chính đối với nhữngngười làm việc ở khu vực công, phục vụ nhândân, phục vụ đất nước. Đây là những giá trịcơ bản của công vụ, của những người làmviệc cho Nhà nước, phục vụ nhân dân. Hiệnnay chúng ta tổ chức thực hiện Đề án Đẩymạnh cải cách chế độ công vụ, công chức lànhằm đưa nền công vụ đạt mục tiêu phục vụnhân dân, củng cố niềm tin của công chúngvào công vụ. Thực hiện Đề án Đẩy mạnh cảicách chế độ công vụ, công chức nhằm đưahoạt động công vụ đạt mục tiêu: Chuyênnghiệp, trách nhiệm, minh bạch, năng độngvà hiệu quả”. Đây chính là những giá trị cơbản mà văn hóa công vụ (VHCV) phải hìnhthành và phát triển.Trong phạm vi của bài viết này, tác giảđưa ra một số đặc điểm và giá trị cơ bản củaVHCV mà yêu cầu đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức là những người làm việcCtrong khu vực công phải có được trong việctổ chức các hoạt động thực thi công vụ.1. Những đặc điểm cơ bản của văn hóacông vụ1.1. Quan niệm về văn hóa công vụCác nhà nghiên cứu cho rằng, văn hóa lànhững giá trị vật chất, tinh thần con người tạora trong lịch sử; là đời sống tinh thần của conngười; là tri thức khoa học, trình độ học vấn;là lối sống, các ứng xử có trình độ cao, biểuhiện văn minh (Từ điển tiếng Việt). EdwardBurnett Tylor (1832-1917), một nhà khoa họcAnh, cho rằng văn hóa là tổ hợp các tri thức,niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,phong tục và các năng lực, thói quen khác màcon người với tư cách là thành viên của xãhội tiếp thu được.Trong “Tuyên bố về những chính sách vănhoá”, UNESCO (1982) xác định: “Trong ýnghĩa rộng nhất, văn hoá hôm nay có thể coilà tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần vàvật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tínhcách của một xã hội hay của một nhóm ngườitrong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật vàvăn chương, những lối sống, những quyền cơbản của con người, những hệ thống các giátrị, những tập tục và những tín ngưỡng. Vănhoá đem lại cho con người khả năng suy xétvề bản thân. Chính văn hoá làm cho chúng tatrở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản,có lý tính, có óc phê phán và dấn thân mộtcách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng taxét đoán được những giá trị và thực thi nhữngsự lựa chọn. Chính nhờ văn hoá mà conngười tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tựbiết mình là một phương án chưa hoàn thànhđặt ra để xem xét những thành tựu của bảnthân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩamới mẻ và sáng tạo nên những công trìnhvượt trội lên bản thân”.Trong hoạt động công vụ, VHCV đượchiểu là những nhận thức chung của những14Th«ng tinCẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 1+2/2015người thực thi công vụ (TTCV), là hệ thốngnhững giá trị, những ý nghĩa chung của họ vàcó tác động đến hành vi của họ. Trên cơ sởxác định ý nghĩa về văn hóa của các nhànghiên cứu, chúng ta có thể xác định:“Văn hóa công vụ được xem là một hệthống những giá trị, cách ứng xử, biểu tượng,chuẩn mực được hình thành trong quá trìnhxây dựng và phát triển công vụ, có khả nănglưu truyền và có tác động tới tâm lý, hành vicủa người thực thi công vụ”.1.2. Những nội dung của văn hóa công vụXem xét về VHCV trong mối quan hệ vớivăn hóa nói chung, các nhà nghiên cứu chorằng, VHCV mang những đặcđiểm chung cơbản như sau:- VHCV bao gồm văn hóa vật thể và vănhóa phi vật thể;- Là sản phẩm của con người trong hoạtđộng công vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của cánhân, tổ chức và xã hội;- Là hệ thống các giá trị được chấp nhận;- VHCV có thể học hỏi và lưu truyền quacác thế hệ, có thể bị lai tạp.VHCV thể hiện ở các cấp độ khác nhaunhư cá nhân, tổ chức hay hệ thống, chúng tacó thể xem xét những đặc điểm cụ thể củaVHCV sau đây:- Phản ánh tầm nhìn, sứ mệnh, các mụctiêu chính của công vụ;- Ưu tiên các hình thức ra quyết định tậpthể hay cá nhân;- Mức độ tuân thủ các quy định, các kếhoạch;- Sự định hướng vào quyền tự chủ, độc lậphoặc phụ thuộc;- Tính chất mối quan hệ của lãnh đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những đặc điểm và giá trị cơ bản của văn hóa công vụNhững đặc điểm và giá trị cơ bản củavăn hóa công vụTS. Ngô Thành Can - Học viện Hành chính Quốc gia, Bộ Nội vụông vụ là phục vụ nhà nước, phục vụnhân dân, gắn với quyền lực nhànước, là hoạt động của cán bộ, côngchức thực thi nhiệm vụ được giao. Trong cáctài liệu nghiên cứu về công vụ, người ta xácđịnh “công vụ là một loại hoạt động mangtính quyền lực - pháp lý được thực thi bởi độingũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nướchoặc những người khác khi được nhà nướctrao quyền nhằm thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước trong quá trình quảnlý toàn diện các mặt hoạt động của đời sốngxã hội”. Công vụ thường gắn liền với văn hóacông vụ, là đề cập đến những giá trị cơ bảncủa hoạt động công vụ, của người thực thicông vụ, của một quốc gia, một khu vực. Cácquốc gia tiến bộ đều mong muốn có đượcmột nền công vụ chuyên nghiệp, trong sạch,dân chủ, khách quan đảm bảo bộ máy nhànước hoạt động hiệu lực, hiệu quả nhằm phụcvụ người dân ngày một tốt hơn.Những năm qua, chúng ta nêu cao nhữnggiá trị cần, kiệm, liêm, chính đối với nhữngngười làm việc ở khu vực công, phục vụ nhândân, phục vụ đất nước. Đây là những giá trịcơ bản của công vụ, của những người làmviệc cho Nhà nước, phục vụ nhân dân. Hiệnnay chúng ta tổ chức thực hiện Đề án Đẩymạnh cải cách chế độ công vụ, công chức lànhằm đưa nền công vụ đạt mục tiêu phục vụnhân dân, củng cố niềm tin của công chúngvào công vụ. Thực hiện Đề án Đẩy mạnh cảicách chế độ công vụ, công chức nhằm đưahoạt động công vụ đạt mục tiêu: Chuyênnghiệp, trách nhiệm, minh bạch, năng độngvà hiệu quả”. Đây chính là những giá trị cơbản mà văn hóa công vụ (VHCV) phải hìnhthành và phát triển.Trong phạm vi của bài viết này, tác giảđưa ra một số đặc điểm và giá trị cơ bản củaVHCV mà yêu cầu đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức là những người làm việcCtrong khu vực công phải có được trong việctổ chức các hoạt động thực thi công vụ.1. Những đặc điểm cơ bản của văn hóacông vụ1.1. Quan niệm về văn hóa công vụCác nhà nghiên cứu cho rằng, văn hóa lànhững giá trị vật chất, tinh thần con người tạora trong lịch sử; là đời sống tinh thần của conngười; là tri thức khoa học, trình độ học vấn;là lối sống, các ứng xử có trình độ cao, biểuhiện văn minh (Từ điển tiếng Việt). EdwardBurnett Tylor (1832-1917), một nhà khoa họcAnh, cho rằng văn hóa là tổ hợp các tri thức,niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,phong tục và các năng lực, thói quen khác màcon người với tư cách là thành viên của xãhội tiếp thu được.Trong “Tuyên bố về những chính sách vănhoá”, UNESCO (1982) xác định: “Trong ýnghĩa rộng nhất, văn hoá hôm nay có thể coilà tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần vàvật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tínhcách của một xã hội hay của một nhóm ngườitrong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật vàvăn chương, những lối sống, những quyền cơbản của con người, những hệ thống các giátrị, những tập tục và những tín ngưỡng. Vănhoá đem lại cho con người khả năng suy xétvề bản thân. Chính văn hoá làm cho chúng tatrở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản,có lý tính, có óc phê phán và dấn thân mộtcách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng taxét đoán được những giá trị và thực thi nhữngsự lựa chọn. Chính nhờ văn hoá mà conngười tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tựbiết mình là một phương án chưa hoàn thànhđặt ra để xem xét những thành tựu của bảnthân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩamới mẻ và sáng tạo nên những công trìnhvượt trội lên bản thân”.Trong hoạt động công vụ, VHCV đượchiểu là những nhận thức chung của những14Th«ng tinCẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTháng 1+2/2015người thực thi công vụ (TTCV), là hệ thốngnhững giá trị, những ý nghĩa chung của họ vàcó tác động đến hành vi của họ. Trên cơ sởxác định ý nghĩa về văn hóa của các nhànghiên cứu, chúng ta có thể xác định:“Văn hóa công vụ được xem là một hệthống những giá trị, cách ứng xử, biểu tượng,chuẩn mực được hình thành trong quá trìnhxây dựng và phát triển công vụ, có khả nănglưu truyền và có tác động tới tâm lý, hành vicủa người thực thi công vụ”.1.2. Những nội dung của văn hóa công vụXem xét về VHCV trong mối quan hệ vớivăn hóa nói chung, các nhà nghiên cứu chorằng, VHCV mang những đặcđiểm chung cơbản như sau:- VHCV bao gồm văn hóa vật thể và vănhóa phi vật thể;- Là sản phẩm của con người trong hoạtđộng công vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của cánhân, tổ chức và xã hội;- Là hệ thống các giá trị được chấp nhận;- VHCV có thể học hỏi và lưu truyền quacác thế hệ, có thể bị lai tạp.VHCV thể hiện ở các cấp độ khác nhaunhư cá nhân, tổ chức hay hệ thống, chúng tacó thể xem xét những đặc điểm cụ thể củaVHCV sau đây:- Phản ánh tầm nhìn, sứ mệnh, các mụctiêu chính của công vụ;- Ưu tiên các hình thức ra quyết định tậpthể hay cá nhân;- Mức độ tuân thủ các quy định, các kếhoạch;- Sự định hướng vào quyền tự chủ, độc lậphoặc phụ thuộc;- Tính chất mối quan hệ của lãnh đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa công vụ Đặc điểm của văn hóa công vụ Giá trị của văn hóa công vụ Quan điểm của văn hóa công vụ Nội dung của văn hóa công vụ Biểu hiện của văn hóa công vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 20 0 0
-
3 trang 18 0 0
-
9 trang 15 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Văn hóa công vụ của công chức cấp xã ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
140 trang 11 0 0 -
80 trang 9 0 0
-
234 trang 9 0 0
-
18 trang 5 0 0
-
36 trang 5 0 0