NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết những đặc điểm và xu hướng hiện đại của nền kinh tế thế giới, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚINHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG HIỆN ĐẠICỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI & QUÁ TRÌNHTOÀN CẦU HOÁ ĐANG DIỄN RA SÔI ĐỘNGTrả lời:* ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI CỦA NỀN KINH TẾ THẾGIỚINền kinh tế thế giới là một thể thống nhất bao gồm các nền kinh tếkhu vực và quốc gia rất đa dạng, phát triển không đều, chứa đựngnhiều mâu thuẫn.Từ sau Đại chiến thế giới II đến nay, nền kinh tế thế giới đã trải quanhiều giai đoạn phát triển phức tạp. Với sự hình thành hai cực pháttriển đối lập nhau, nền kinh tế thế giới cũng phát triển theo haihướng khác nhau Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Hệ thốngkinh tế Xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở công hữu hoá tưliệu sản xuất, vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu.Giữa các nước Xã hội chủ nghĩa đã có các mối liên hệ kinh tế vàthương mại nhất định, hình thành một tổ chức liên kết kinh tế lớn(Hội đồng tương trợ kinh tế). Hệ thống kinh tế Tư bản chủ nghĩahoạt động trên nền tảng sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, vậnhành theo cơ chế thị trường, bao gồm các nước Tư bản đã phát triểncông nghiệp (trên 20 quốc gia) và các nước thuộc địa hoặc nửa thuộcđịa (trên 160 quốc gia).Do sự tan rã của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu vàocuối những năm 80 đầu những năm 90 và sự kết thúc của cuộc chiếntranh lạnh, nền chính trị của thế giới đã chuyển từ hai cực sang đacực, nền kinh tế thế giới với những đặc điểm, tính chất và con đườngphát triển khác nhau. Nền kinh tế thế giới vì vậy chứa đựng nhiềumâu thuẫn, mâu thuẫn giữa các nước giầu có và các nước nghèo khó,mâu thuẫn giữa các nước phương Tây phát triển và các nướcphương Đông chậm phát triển, mâu thuẫn giữa Liên hiệp Châu Âu vàHoa Kỳ, Nhật Bản, mâu thuẫn trong nội bộ từng khối... Tuy nhiên, đólà những mâu thuẫn tất yếu trong quá trình phát triển, là các mặt đốilập của tổng thể kinh tế thế giới, nền kinh tế của các quốc gia nàyngày càng liên quan và phụ thuộc lẫn nhau, biểu hiện sự thống nhấttrong đa dạng.Theo trình độ phát triển của lý luận sản xuất và phân công lao độngxã hội, có thể phân các nước trên thế giới thành các nhóm như sau:Nhóm 1: Các nước đã phát triển công nghiệp. Nhóm này bao gồmhai nhóm nhỏ:+ Các nước đã phát triển công nghiệp vào hàng đầu thế giới: Mỹ,Nhật, Đức, Pháp, Anh, Ý, Canađa thường được gọi là nhóm G7, chiếmgần 70% GNP của toàn thế giới và 75% tổng sản phẩm công nghiệpcủa toàn thế giới. Nước đứng thứ 7 trong nhóm là Canađa cũngchiếm 2,5% GNP và trên dưới 3% tổng sản phẩm công nghiệp củathế giới. Bẩy nước này đều nằm trong 10 quốc gia có quy mô GNPlớn nhất thế giới (từ 500 tỷ $ trở lên) và bình quân GNP theo đầungười cũng thuộc loại cao trên thế giới (từ gần 15 ngàn USD trở lên).Các nước này đều có công nghiệp chế biến hiện đại, phát triển mạnhchiếm xấp xỉ 70% giá trị tổng sản phẩm công nghiệp trở lên, có tốcđộ đô thị hoá cao với dân số thành thị chiếm tỷ trọng áp đảo (70%dân số cả nước). Bẩy nước này kết hợp với nhau, chi phối nhiều hoạtđộng kinh tế, thương mại, chính trị, quân sự trên thế giới. Cũng xếpvào nhóm này có thể kể thêm Liên Xô trước đây nay là Liên bangNga G7+1+ Các nước đã phát triển công nghiệp khác bao gồm phần lớn cácnước Tây Bắc Âu và Đông Âu (hơn 20 nước), cùng với Australia,NiuDilân và Thổ Nhĩ Kỳ. Các nước này đều có công nghiệp khá pháttriển, trong đó công nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn nông nghiệp (70-80% giá trị tổng sản lượng công nông nghiệp của mỗi nước). Phầncủa mỗi nước trong GNP của toàn thế giới không quá 1,5% và tronggiá trị tổng sản phẩm công nghiệp của toàn thế giới không quá 2%.Các nước này phần lớn nằm trong số 40 quốc gia có quy mô GNP dẫnđầu thế giới và bình quân GNP theo đầu người ở mỗi nước đều nằmở mức trên trung bình của toàn thế giới. Đầu thập niên 90 Liên hiệpquốc đã xếp một số nước công nghiệp mới (NIC) vào nhóm này.Nhóm 2: Các nước đang phát triển. Khái niệm này bắt đầu thịnhhành vào những năm 1960-1970. Nhiều nước chưa có những bướctiến đáng kể trên con đường phát triển cũng được xếp vào nhómnước này. Đó là các quốc gia có mặt ở mọi châu lục (chủ yếu là ởChâu Á, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh), hầu hết các nước này trước chiếntranh thế giới II còn là thuộc địa, giành được độc lập dân tộc từ saunăm 1945 và những năm 1960. Các nước này chiếm 70% dân số thếgiới, song chỉ chiếm 10% GNP của thế giới vào những năm giữa thậpkỷ 80. Các nước này đều là các nước công nông nghiệp hay nôngnghiệp lạc hậu đang chuyển lên máy móc hiện đại theo hướng côngnghiệp hoá. Các nước đang phát triển chiếm 55% sản lượng lươngthực trên thế giới. Hàng xuất khẩu chủ yếu là nông, lâm, hải sản,khoáng sản và một số mặt hàng thủ công truyền thống. Trình độkhoa học kỹ thuật và công nghệ cũng như văn hoá, giáo dục, y tế cònthấp, dân số tăng nhanh, lao động dư thừa ngày càng nhiều, cácluồng di cư từ nông thông ra thành thị và ra nước ngoài ngày càngmạnh, mức sống kém (khẩu phần dưới 2500 calo/người/ngày). Bì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚINHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG HIỆN ĐẠICỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI & QUÁ TRÌNHTOÀN CẦU HOÁ ĐANG DIỄN RA SÔI ĐỘNGTrả lời:* ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI CỦA NỀN KINH TẾ THẾGIỚINền kinh tế thế giới là một thể thống nhất bao gồm các nền kinh tếkhu vực và quốc gia rất đa dạng, phát triển không đều, chứa đựngnhiều mâu thuẫn.Từ sau Đại chiến thế giới II đến nay, nền kinh tế thế giới đã trải quanhiều giai đoạn phát triển phức tạp. Với sự hình thành hai cực pháttriển đối lập nhau, nền kinh tế thế giới cũng phát triển theo haihướng khác nhau Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Hệ thốngkinh tế Xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở công hữu hoá tưliệu sản xuất, vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu.Giữa các nước Xã hội chủ nghĩa đã có các mối liên hệ kinh tế vàthương mại nhất định, hình thành một tổ chức liên kết kinh tế lớn(Hội đồng tương trợ kinh tế). Hệ thống kinh tế Tư bản chủ nghĩahoạt động trên nền tảng sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, vậnhành theo cơ chế thị trường, bao gồm các nước Tư bản đã phát triểncông nghiệp (trên 20 quốc gia) và các nước thuộc địa hoặc nửa thuộcđịa (trên 160 quốc gia).Do sự tan rã của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu vàocuối những năm 80 đầu những năm 90 và sự kết thúc của cuộc chiếntranh lạnh, nền chính trị của thế giới đã chuyển từ hai cực sang đacực, nền kinh tế thế giới với những đặc điểm, tính chất và con đườngphát triển khác nhau. Nền kinh tế thế giới vì vậy chứa đựng nhiềumâu thuẫn, mâu thuẫn giữa các nước giầu có và các nước nghèo khó,mâu thuẫn giữa các nước phương Tây phát triển và các nướcphương Đông chậm phát triển, mâu thuẫn giữa Liên hiệp Châu Âu vàHoa Kỳ, Nhật Bản, mâu thuẫn trong nội bộ từng khối... Tuy nhiên, đólà những mâu thuẫn tất yếu trong quá trình phát triển, là các mặt đốilập của tổng thể kinh tế thế giới, nền kinh tế của các quốc gia nàyngày càng liên quan và phụ thuộc lẫn nhau, biểu hiện sự thống nhấttrong đa dạng.Theo trình độ phát triển của lý luận sản xuất và phân công lao độngxã hội, có thể phân các nước trên thế giới thành các nhóm như sau:Nhóm 1: Các nước đã phát triển công nghiệp. Nhóm này bao gồmhai nhóm nhỏ:+ Các nước đã phát triển công nghiệp vào hàng đầu thế giới: Mỹ,Nhật, Đức, Pháp, Anh, Ý, Canađa thường được gọi là nhóm G7, chiếmgần 70% GNP của toàn thế giới và 75% tổng sản phẩm công nghiệpcủa toàn thế giới. Nước đứng thứ 7 trong nhóm là Canađa cũngchiếm 2,5% GNP và trên dưới 3% tổng sản phẩm công nghiệp củathế giới. Bẩy nước này đều nằm trong 10 quốc gia có quy mô GNPlớn nhất thế giới (từ 500 tỷ $ trở lên) và bình quân GNP theo đầungười cũng thuộc loại cao trên thế giới (từ gần 15 ngàn USD trở lên).Các nước này đều có công nghiệp chế biến hiện đại, phát triển mạnhchiếm xấp xỉ 70% giá trị tổng sản phẩm công nghiệp trở lên, có tốcđộ đô thị hoá cao với dân số thành thị chiếm tỷ trọng áp đảo (70%dân số cả nước). Bẩy nước này kết hợp với nhau, chi phối nhiều hoạtđộng kinh tế, thương mại, chính trị, quân sự trên thế giới. Cũng xếpvào nhóm này có thể kể thêm Liên Xô trước đây nay là Liên bangNga G7+1+ Các nước đã phát triển công nghiệp khác bao gồm phần lớn cácnước Tây Bắc Âu và Đông Âu (hơn 20 nước), cùng với Australia,NiuDilân và Thổ Nhĩ Kỳ. Các nước này đều có công nghiệp khá pháttriển, trong đó công nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn nông nghiệp (70-80% giá trị tổng sản lượng công nông nghiệp của mỗi nước). Phầncủa mỗi nước trong GNP của toàn thế giới không quá 1,5% và tronggiá trị tổng sản phẩm công nghiệp của toàn thế giới không quá 2%.Các nước này phần lớn nằm trong số 40 quốc gia có quy mô GNP dẫnđầu thế giới và bình quân GNP theo đầu người ở mỗi nước đều nằmở mức trên trung bình của toàn thế giới. Đầu thập niên 90 Liên hiệpquốc đã xếp một số nước công nghiệp mới (NIC) vào nhóm này.Nhóm 2: Các nước đang phát triển. Khái niệm này bắt đầu thịnhhành vào những năm 1960-1970. Nhiều nước chưa có những bướctiến đáng kể trên con đường phát triển cũng được xếp vào nhómnước này. Đó là các quốc gia có mặt ở mọi châu lục (chủ yếu là ởChâu Á, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh), hầu hết các nước này trước chiếntranh thế giới II còn là thuộc địa, giành được độc lập dân tộc từ saunăm 1945 và những năm 1960. Các nước này chiếm 70% dân số thếgiới, song chỉ chiếm 10% GNP của thế giới vào những năm giữa thậpkỷ 80. Các nước này đều là các nước công nông nghiệp hay nôngnghiệp lạc hậu đang chuyển lên máy móc hiện đại theo hướng côngnghiệp hoá. Các nước đang phát triển chiếm 55% sản lượng lươngthực trên thế giới. Hàng xuất khẩu chủ yếu là nông, lâm, hải sản,khoáng sản và một số mặt hàng thủ công truyền thống. Trình độkhoa học kỹ thuật và công nghệ cũng như văn hoá, giáo dục, y tế cònthấp, dân số tăng nhanh, lao động dư thừa ngày càng nhiều, cácluồng di cư từ nông thông ra thành thị và ra nước ngoài ngày càngmạnh, mức sống kém (khẩu phần dưới 2500 calo/người/ngày). Bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 36 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
29 trang 27 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 26 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 25 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 23 0 0 -
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
3 trang 22 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 21 0 0 -
Địa lí Nông nghiệp-Ngành chăn nuôi
12 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
28 trang 20 0 0 -
Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng_1
8 trang 19 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý - Trường THPT Núi Thành
3 trang 18 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Địa lý Khối C năm 2014 - Đề số 15
6 trang 17 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa 2012 - Hệ Giáo dục THPT
4 trang 17 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH LONG AN & QUẢNG NGÃI
9 trang 17 0 0