Những điều ít biết về loãng xương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.07 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
50% số người bị gãy cổ xương đùi tử vòng sau 1 năm. Gãy cổ xương đùi là một trong những dấu hiệu của bệnh loãng xương.Theo Giáo sư – Tiến sĩ Trần Ngọc Ân, Chủ tịch Hội Thấp khớp học Việt Nam, thông thường, từ năm 35 tuổi, trong cơ thể con người, số xương được tạo thành ít hơn số xương bị phá hủy, dẫn đến hiện tượng loãng xương.Thông thường, khi cơ thể mất 30% trọng lượng xương hay chỉ số T ( Tscore, đo bằng máy Dexa) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều ít biết về loãng xương Những điều ít biết về loãng xương 50% số người bị gãy cổ xương đùi tử vòng sau 1 năm. Gãy cổ xương đùi làmột trong những dấu hiệu của bệnh loãng xương. Theo Giáo sư – Tiến sĩ Trần Ngọc Ân, Chủ tịch Hội Thấp khớp học ViệtNam, thông thường, từ năm 35 tuổi, trong cơ thể con người, số xương được tạothành ít hơn số xương bị phá hủy, dẫn đến hiện tượng loãng xương. Thông thường, khi cơ thể mất 30% trọng lượng xương hay chỉ số T ( T-score, đo bằng máy Dexa) < -2,5, loãng xương sẽ trở thành bệnh lý, người bệnhcần có những biện pháp điều trị kịp thời. Những biểu hiện của bệnh lo ãng xươngthường thấy là: gù, còng, thậm chí gãy cổ xương đùi… Trong trường hợp bệnhnhân bị gãy cổ xương đùi, tỷ lệ tử vong sau 1 năm là 50%. Loãng xương có thểxuất hiện sớm ở những người trẻ tuổi trong trường hợp phụ nữ cắt bỏ buồng trứng,người bị rối loạn nội tiết, sử dụng các loại thuốc làm mất canxi… Đối với phụ nữ Việt Nam, vào khoảng 50 tuổi, thường xuất hiện hiện tượngmãn kinh. Điều này khiến mức độ loãng xương ở người phụ nữ cao hơn so vớinam giới cùng tuổi. Sau 4- 6 năm, mức độ loãng xương có thể trở thành bệnh lý.Trường hợp bị loãng xương sau tuổi mãn kinh được gọi là loãng xương týp 1,loãng xương ở độ tuổi 80-90 được gọi là loãng xương týp 2. Loãng xương là căn bệnh không thể tránh khỏi khi cao tuổi, nhưng vẫn cóthể hạn chế mức độ loãng xương bằng một số biện pháp đơn giản. Một trongnhững biện pháp đó là sử dụng các thực phẩm chứa nhiều canxi như: tép, tôm,vừng, cá (hầm cả xương), bánh đúc (có vôi), các sản phẩm từ sữa, các loại thuốcbổ sung canxi. Bên cạnh đó cũng nên tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời, vậnđộng hợp lý. Kiểm tra loãng xương như thế nào là chính xác? Giáo sư – Tiến sĩ Trần Ngọc Ân cho biết hiện có loại máy đo loãng xươngbằng siêu âm trên xương gót nhưng kết quả thường không chính xác do nó sửdụng sóng siêu âm nên chỉ có thể đo được phần bên ngoài của xương. Bên cạnhđó, xương gót không thể hiện được tình trạng loãng xương của toàn bộ hệ thốngxương. Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), loại máy kiểm traloãng xương được khuyến cáo sử dụng là loại máy sử dụng tia X, năng lượng kép,gọi tắt là Dexa. (Theo_Thanh_Nien)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều ít biết về loãng xương Những điều ít biết về loãng xương 50% số người bị gãy cổ xương đùi tử vòng sau 1 năm. Gãy cổ xương đùi làmột trong những dấu hiệu của bệnh loãng xương. Theo Giáo sư – Tiến sĩ Trần Ngọc Ân, Chủ tịch Hội Thấp khớp học ViệtNam, thông thường, từ năm 35 tuổi, trong cơ thể con người, số xương được tạothành ít hơn số xương bị phá hủy, dẫn đến hiện tượng loãng xương. Thông thường, khi cơ thể mất 30% trọng lượng xương hay chỉ số T ( T-score, đo bằng máy Dexa) < -2,5, loãng xương sẽ trở thành bệnh lý, người bệnhcần có những biện pháp điều trị kịp thời. Những biểu hiện của bệnh lo ãng xươngthường thấy là: gù, còng, thậm chí gãy cổ xương đùi… Trong trường hợp bệnhnhân bị gãy cổ xương đùi, tỷ lệ tử vong sau 1 năm là 50%. Loãng xương có thểxuất hiện sớm ở những người trẻ tuổi trong trường hợp phụ nữ cắt bỏ buồng trứng,người bị rối loạn nội tiết, sử dụng các loại thuốc làm mất canxi… Đối với phụ nữ Việt Nam, vào khoảng 50 tuổi, thường xuất hiện hiện tượngmãn kinh. Điều này khiến mức độ loãng xương ở người phụ nữ cao hơn so vớinam giới cùng tuổi. Sau 4- 6 năm, mức độ loãng xương có thể trở thành bệnh lý.Trường hợp bị loãng xương sau tuổi mãn kinh được gọi là loãng xương týp 1,loãng xương ở độ tuổi 80-90 được gọi là loãng xương týp 2. Loãng xương là căn bệnh không thể tránh khỏi khi cao tuổi, nhưng vẫn cóthể hạn chế mức độ loãng xương bằng một số biện pháp đơn giản. Một trongnhững biện pháp đó là sử dụng các thực phẩm chứa nhiều canxi như: tép, tôm,vừng, cá (hầm cả xương), bánh đúc (có vôi), các sản phẩm từ sữa, các loại thuốcbổ sung canxi. Bên cạnh đó cũng nên tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời, vậnđộng hợp lý. Kiểm tra loãng xương như thế nào là chính xác? Giáo sư – Tiến sĩ Trần Ngọc Ân cho biết hiện có loại máy đo loãng xươngbằng siêu âm trên xương gót nhưng kết quả thường không chính xác do nó sửdụng sóng siêu âm nên chỉ có thể đo được phần bên ngoài của xương. Bên cạnhđó, xương gót không thể hiện được tình trạng loãng xương của toàn bộ hệ thốngxương. Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), loại máy kiểm traloãng xương được khuyến cáo sử dụng là loại máy sử dụng tia X, năng lượng kép,gọi tắt là Dexa. (Theo_Thanh_Nien)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức về bệnh loãng xương nguyên nhân gây loãng xương cách phòng bệnh loãng xương triệu chứng bệnh loãng xương lưu ý về loãng xươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ăn nhiều canxi vẫn bị loãng xương
5 trang 26 0 0 -
Tài liệu về Loãng xương - BS.Cao Đình Hưng
11 trang 22 0 0 -
Loãng xương – Đầu tư trật chỗ !
5 trang 21 0 0 -
Canxi là 'chiếc gậy của người cao tuổi'?
6 trang 20 0 0 -
Loãng xương - Sát thủ giấu mặt
4 trang 19 0 0 -
Phòng và điều trị chứng loãng xương
5 trang 19 0 0 -
Phương pháp Điều trị bệnh loãng xương
7 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
Tập thể dục để ngừa chứng loãng xương và té ngã
7 trang 19 0 0 -
Lạm dụng thuốc loãng xương rất nguy hiểm
5 trang 18 0 0 -
Phát hiện sớm và phòng bệnh loãng xương
5 trang 17 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Loãng xương: Bệnh nguy hiểm nhưng ít được quan tâm
4 trang 16 0 0 -
Bổ sung canxi và những điều cần biết
4 trang 16 0 0 -
6 trang 16 0 0
-
4 trang 15 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
Phòng và chữa trị bệnh loãng xương như thế nào?
3 trang 15 0 0 -
Loãng xương tên ăn cắp vặt nguy hiểm (Kỳ 2)
6 trang 15 0 0