Danh mục

Những điều kiện tạo nên một sự hợp tác quốc tế có hiệu quả

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.39 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài viết này, tác giả làm rõ những điều kiện tạo nên một sự hợp tác quốc tế có hiệu quả thông qua việc nhìn lại lịch sử quá trình hợp tác giữa Đại học Joseph Fourier – Cộng hòa Pháp với Việt Nam nói chung và với Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều kiện tạo nên một sự hợp tác quốc tế có hiệu quảTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMClaude Comiti và tgk_____________________________________________________________________________________________________________NHỮNG ĐIỀU KIỆNTẠO NÊN MỘT SỰ HỢP TÁC QUỐC TẾ CÓ HIỆU QUẢCLAUDE COMITI* ,LÊ THỊ HOÀI CHÂU **TÓM TẮTThông qua việc nhìn lại lịch sử quá trình hợp tác giữa Đại học Joseph Fourier –Cộng hòa Pháp với Việt Nam nói chung và với Trường Đại học Sư phạm Thành phố HồChí Minh nói riêng; bài viết này sẽ cố gắng làm rõ những điều kiện tạo nên một sự hợp tácquốc tế có hiệu quả. Chúng tôi hi vọng kinh nghiệm có được qua chương trình hợp tác nàysẽ mang lại những yếu tố góp phần phát triển quan hệ hợp tác quốc tế của một trường đạihọc trong mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và vị thế của Trường.Từ khóa: hợp tác, điều kiện, hiệu quả, thành công.ABSTRACTConditions for a successful international cooperationIn reviewing the history of cooperation between the University Joseph Fourier France and Vietnam, in general, and with Ho Chi Minh City University of Education, inparticular; this article clarifies the conditions for an effective international cooperation.Hopefully, the experience gained through this cooperation will bring elements contributingto the development of international cooperation relations of a university, improving thetraining quality and status of the university.Keywords: cooperation, conditions, effective, successful.1.Mở đầuQuan hệ hợp tác giữa Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSPTPHCM) và Đại học Josep Fourier (UJF)- nay là Đại học Grenoble Alpes (UGA)thuộc Cộng hòa Pháp, đã có từ hơn 20năm nay, góp phần không nhỏ vào thànhtích đào tạo cũng như nghiên cứu khoahọc của cả hai trường.Trong các mối quan hệ quốc tế củaĐHSP TPHCM, chương trình hợp tác vớiUJF được đánh giá như một ví dụ điểnhình về sự thành công. Vài con số thống***kê đầu tiên minh hoạ cho thành quả củasự hợp tác đó :- 11 tiến sĩ, trong đó có 7 giảng viêncủa ĐHSP TPHCM, đã bảo vệ luận án ởUJF;- 6 tiến sĩ đã bảo vệ luận án ở ĐHSPTPHCM dưới sự đồng hướng dẫn của cácgiảng viên Pháp và Việt Nam;- 15 khóa thạc sĩ ngành Lí luận vàPhương pháp dạy học toán đã được đàotạo tại ĐHSP TPHCM, với chất lượngđược đánh giá cao bởi đội ngũ giảng viêncũng như cộng đồng các nhà nghiên cứu;PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: chaulth@hcmup.edu.vnLaboratoire LIG, Université Joseph Fourier107Ý kiến trao đổiSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________- 5 hội thảo quốc tế đã được tổ chứcnhờ sự tài trợ của nước bạn và của chínhĐHSP TPHCM, 5 dự án hợp tác nghiêncứu khoa học đã được thực hiện, 1 trangweb viết bằng ba thứ tiếng Việt – Pháp –Anh được thiết lập, 1 cuốn sách song ngữphục vụ cho đào tạo và nghiên cứu đượcxuất bản cùng với nhiều bài báo xuất hiệntrên các tạp chí chuyên ngành có uy tín ởtrong và ngoài nước v.v. ...Lưu ý rằng quan hệ hợp tác trongnghiên cứu và đào tạo giáo viên giữa hainước Pháp – Việt đã được chính thứckhởi động từ năm 1987 ở miền Bắc vàmiền Trung, nhưng sau đó lại chỉ pháttriển ở miền Nam, mà cụ thể là ở ĐHSPTPHCM. Nhờ đâu mà ĐHSP TPHCMđạt được thành công trong khi nhữngtrường đầu tiên tham gia chương trìnhhợp tác lại không tiếp tục phát triển đượcquan hệ với UJF? Qua bài viết này,chúng tôi sẽ chỉ ra một số yếu tố trả lờicho câu hỏi đó. Đặc biệt, từ việc nhìn lạilịch sử hình thành và phát triển quan hệhợp tác giữa hai trường, chúng tôi sẽ chỉra những điều kiện để một chương trìnhhợp tác quốc tế được duy trì bền vững vàđạt hiệu quả cao.2.Quá trình hình thành và pháttriển quan hệ hợp tác Giai đoạn 1. Hình thành quan hệhợp tácTừ năm 1984, trong một dịp đếnthăm Viện đào tạo giáo viên (Institutionde Formation des Maîtres) của UJF, Việntrưởng Viện Khoa học Giáo dục ViệtNam thời ấy đã bày tỏ mong muốn có sựhợp tác nghiên cứu với Cộng hòa Pháp108trong lĩnh vực dạy học và đào tạo giáoviên. Tuy nhiên, suốt 4 năm sau đó hầunhư vẫn không có một chương trình hợptác nào được thiết lập giữa các trường sưphạm của hai nước. Phải đợi đến 1989,khi vị Viện trưởng này giữ cương vị Bộtrưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo, yêu cầugiúp đỡ cho công cuộc cải cách hệ thốnggiáo dục Việt Nam mà Ông đưa ra mớilôi cuốn được sự chú ý của Bộ Ngoạigiao Pháp. Quan niệm rằng có thể tạo rabước tiến mới cho cộng đồng Pháp ngữ,Bộ Ngoại giao Pháp đã xây dựng một kếhoạch hợp tác kéo dài nhiều năm (1990 –1995) với Việt Nam và hỗ trợ tài chínhđể thực hiện.Từ 1989 đến 1995, nhiều hoạt độngđược triển khai. Tất cả các hoạt động nàyđều liên quan đến việc nghiên cứu nhữnghiện tượng nảy sinh từ thực tế dạy – học,mà về phía Pháp thì nơi chịu trách nhiệmlà Viện đào tạo giáo viên của UJF.Trong những năm đầu, các chuyêngia của UJF sang Việt Nam, thực hiệnmột số đợt giảng dạy kéo dài 3 tuần,nhằm giới thiệu những kiến thức ban ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: