Những giá trị của lễ hội Khao lề thế lính Hoàng Sa ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi trong đời sống xã hội hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa ở đảo Lý Sơn là nghi lễ truyền thống của người dân nơi đây. Nó đã tồn tại hàng mấy trăm năm qua và trở thành một trong những sinh hoạt tinh thần tiêu biểu của cư dân vùng biển đảo Lý Sơn. Lễ hội dân gian này đã có một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân từ bao đời, là sinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếu của nhân dân ở mọi vùng quê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị của lễ hội Khao lề thế lính Hoàng Sa ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi trong đời sống xã hội hiện nayNh÷ng gi¸ trÞ cña LÔ héi Khao lÒ thÕ lÝnh…Cao nguyÔn ngäc anh§¹i häc KHXH vµ Nh©n v¨n TP Hå ChÝ MinhLễ Khao lề thế lính Hoàng Sa ởđảo Lý Sơn là nghi lễ truyềnthống của người dân nơi đây. Nóđã tồn tại hàng mấy trăm năm qua và đã trởthành một trong những sinh hoạt tinh thầntiêu biểu của cư dân vùng biển đảo Lý Sơn.Sau nhiều thế kỷ, hiện nay nghi lễ này đã trởthành một Lễ hội dân gian mang ý nghĩanhân văn sâu sắc, thể hiện tấm lòng tri âncủa người dân đất đảo đối với những ngườilính đã hy sinh vì chủ quyền của Tổ quốc. Lễhội dân gian này đã có một vị trí quan trọngtrong đời sống của người dân từ bao đời, làsinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếucủa nhân dân ở mọi vùng quê. Ngô ĐứcThịnh đã nêu lên 5 giá trị truyền thống củaLễ hội cổ truyền mà theo ông còn đáp ứngđược nhu cầu của đời sống hiện đạị. Đó làcác giá trị: Cố kết cộng đồng; hướng về cộinguồn; cân bằng đời sống tâm linh; sáng tạovà hưởng thụ văn hoá; bảo tồn, làm giàu vàphát huy bản sắc dân tộc [7, tr.18]. Lễ hộiKhao lề thế lính Hoàng Sa cũng chứa đựngnhững giá trị truyền thống ấy, tuy nhiênNghiªn cøu Trung Quèc sè 6(118) – 2011trong giai đoạn hiện nay Lễ hội này còn chứađựng nhiều ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.Có thể nói, cội nguồn của Lễ hội Khao lềthế lính Hoàng Sa bắt nguồn từ sự ra đời vàhoạt động của đội Hoàng Sa. Theo tài liệulịch sử, đội Hoàng Sa từ đảo Lý Sơn đi đếnquần đảo Hoàng Sa bằng chiếc ghe bầu thôsơ. Trong cuộc hành trình đi làm nhiệm vụ,lính Hoàng Sa mang theo lương thực, nướcuống trong 6 tháng. Ngoài ra, họ còn phảichuẩn bị riêng cho mình các vật dụng: 7 đòntre, 7 sợi dây mây, chiếc thẻ bài bằng tre,một đôi chiếu. Đôi chiếu được dùng để quấnxác họ nếu không may tử nạn, 7 đòn tređược dùng để nẹp quanh thân người, và 7 sợidây mây là vật dùng để bó xác người. Chiếcthẻ bài bằng tre có ghi tên tuổi, quê quán,phiên hiệu của người lính được cài trong bóxác. Thi thể của những người lính xấu số ấysẽ được đồng đội của họ thả xuống biển. Họhy vọng chiếc thẻ bài là “thông tin” gửi chogia đình nhận ra nếu thi thể cuả họ khôngtoàn thây. Từ thực tiễn hoạt động của độiHoàng Sa xưa, trong điều kiện phương tiệntàu thuyền đi lại trên biển thô sơ, và thường15cao nguyÔn ngäc anhlà một đi không trở lại, đã hình thành ở LýSơn một nghi lễ đặc sắc mang đậm tính nhânvăn, đó là Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.1. Lễ hội Khao lề thế lính Hoàng Sa:Cố kết cộng đồngBản chất của Lễ hội trước hết thể hiện ởchỗ nó là một loại hình đặc biệt của hoạtđộng xã hội, của con người, liên kết conngười về mặt ý thức, khẳng định thế giớiquan của một xã hội, lý tưởng thẩm mỹ, đạođức và chính trị của xã hội đó. Các Lễ hội dùmang nội dung nghề nghiệp, tôn giáo, suytôn các thần linh và các anh hùng dân tộchay thuần túy chỉ là nghi thức của vòng đờingười thì các Lễ hội ấy bao giờ cũng là củamột cộng đồng người, nhằm biểu dươngnhững giá trị văn hóa và sức mạnh của cộngđồng, tạo nên tính cố kết cộng đồng. Bởi thế,tính cộng đồng và cố kết cộng đồng bao giờcũng là nét đặc trưng và giá trị văn hóa tiêubiểu nhất của Lễ hội. Trong xã hội hiện đại,khi mà con người càng ngày càng khẳngđịnh cái “cá nhân” của mình, thì tự thân conngười lại càng có nhu cầu đi tìm sự bù đắpcủa cộng đồng để thoát khỏi tâm trạng côđơn của cá nhân trong xã hội hiện đại [2,tr.283].Lễ hội không chỉ đơn thuần là nơi diễn racác hoạt động tín ngưỡng, vui chơi giải trímà nó còn là dịp để những người trong cộngđồng gần gũi, thân mật và chia sẻ với nhaumọi tâm trạng mà ngày thường khó nói. Cácnghi thức tế tự và các trò diễn đã buộc mọingười xích lại, gắn bó tình cảm cộng đồngvới nhau. Chính vì thế, những cách biệt xãhội, những mâu thuẫn căng thẳng hay xíchmích ngày thường nhiều lúc cũng được xóanhòa trong Lễ hội. Có thể nói, tính cộngđồng trong Lễ hội là sợi dây liên kết mọingười trong hành động thống nhất, cùng thờ16cúng chung một vị thần linh và cùng vuichung trong những trò diễn.Trong tâm thức của người dân Việt Namnói chung và cư dân đảo Lý Sơn nói riêng,đề cao tinh thần cộng đồng là để gắn kết tìnhcảm giữa những con người có cùng chungmột phương thức sinh tồn. Lễ hội Khao lềthế lính Hoàng Sa là cầu nối giữa các thànhviên trong tộc họ. Điều kết gắn giữa nhữngngười trong tộc họ ở đảo Lý Sơn không phảichỉ là mối quan hệ họ tộc mà còn là nhữngquan hệ vô hình, đó là thế giới tâm linh, tínngưỡng. Trước hết đó là ý thức hướng về cộinguồn.“Uống nước nhớ nguồn, cây xanh nhớcội. Đạo làm người phải nhớ đến tiền nhân.Ngoảnh đầu lại nhìn về bốn trăm năm trước,những thủy binh của Hải đội Hoàng Sa đãnếm mật nằm gai, bất chấp gian khổ, hiểmnguy, xây dựng và giữ gìn biển đảo để concháu có được ngày nay. Công nghiệp ấy,huân lao ấy mãi mãi lưu truyền sáng rạngnhiều thế hệ.Vậy nên: Kim niên hạ tiết trong người đãkhuất. Trầm hương nghi ngút, lễ vật cúngdường, từ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị của lễ hội Khao lề thế lính Hoàng Sa ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi trong đời sống xã hội hiện nayNh÷ng gi¸ trÞ cña LÔ héi Khao lÒ thÕ lÝnh…Cao nguyÔn ngäc anh§¹i häc KHXH vµ Nh©n v¨n TP Hå ChÝ MinhLễ Khao lề thế lính Hoàng Sa ởđảo Lý Sơn là nghi lễ truyềnthống của người dân nơi đây. Nóđã tồn tại hàng mấy trăm năm qua và đã trởthành một trong những sinh hoạt tinh thầntiêu biểu của cư dân vùng biển đảo Lý Sơn.Sau nhiều thế kỷ, hiện nay nghi lễ này đã trởthành một Lễ hội dân gian mang ý nghĩanhân văn sâu sắc, thể hiện tấm lòng tri âncủa người dân đất đảo đối với những ngườilính đã hy sinh vì chủ quyền của Tổ quốc. Lễhội dân gian này đã có một vị trí quan trọngtrong đời sống của người dân từ bao đời, làsinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếucủa nhân dân ở mọi vùng quê. Ngô ĐứcThịnh đã nêu lên 5 giá trị truyền thống củaLễ hội cổ truyền mà theo ông còn đáp ứngđược nhu cầu của đời sống hiện đạị. Đó làcác giá trị: Cố kết cộng đồng; hướng về cộinguồn; cân bằng đời sống tâm linh; sáng tạovà hưởng thụ văn hoá; bảo tồn, làm giàu vàphát huy bản sắc dân tộc [7, tr.18]. Lễ hộiKhao lề thế lính Hoàng Sa cũng chứa đựngnhững giá trị truyền thống ấy, tuy nhiênNghiªn cøu Trung Quèc sè 6(118) – 2011trong giai đoạn hiện nay Lễ hội này còn chứađựng nhiều ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.Có thể nói, cội nguồn của Lễ hội Khao lềthế lính Hoàng Sa bắt nguồn từ sự ra đời vàhoạt động của đội Hoàng Sa. Theo tài liệulịch sử, đội Hoàng Sa từ đảo Lý Sơn đi đếnquần đảo Hoàng Sa bằng chiếc ghe bầu thôsơ. Trong cuộc hành trình đi làm nhiệm vụ,lính Hoàng Sa mang theo lương thực, nướcuống trong 6 tháng. Ngoài ra, họ còn phảichuẩn bị riêng cho mình các vật dụng: 7 đòntre, 7 sợi dây mây, chiếc thẻ bài bằng tre,một đôi chiếu. Đôi chiếu được dùng để quấnxác họ nếu không may tử nạn, 7 đòn tređược dùng để nẹp quanh thân người, và 7 sợidây mây là vật dùng để bó xác người. Chiếcthẻ bài bằng tre có ghi tên tuổi, quê quán,phiên hiệu của người lính được cài trong bóxác. Thi thể của những người lính xấu số ấysẽ được đồng đội của họ thả xuống biển. Họhy vọng chiếc thẻ bài là “thông tin” gửi chogia đình nhận ra nếu thi thể cuả họ khôngtoàn thây. Từ thực tiễn hoạt động của độiHoàng Sa xưa, trong điều kiện phương tiệntàu thuyền đi lại trên biển thô sơ, và thường15cao nguyÔn ngäc anhlà một đi không trở lại, đã hình thành ở LýSơn một nghi lễ đặc sắc mang đậm tính nhânvăn, đó là Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.1. Lễ hội Khao lề thế lính Hoàng Sa:Cố kết cộng đồngBản chất của Lễ hội trước hết thể hiện ởchỗ nó là một loại hình đặc biệt của hoạtđộng xã hội, của con người, liên kết conngười về mặt ý thức, khẳng định thế giớiquan của một xã hội, lý tưởng thẩm mỹ, đạođức và chính trị của xã hội đó. Các Lễ hội dùmang nội dung nghề nghiệp, tôn giáo, suytôn các thần linh và các anh hùng dân tộchay thuần túy chỉ là nghi thức của vòng đờingười thì các Lễ hội ấy bao giờ cũng là củamột cộng đồng người, nhằm biểu dươngnhững giá trị văn hóa và sức mạnh của cộngđồng, tạo nên tính cố kết cộng đồng. Bởi thế,tính cộng đồng và cố kết cộng đồng bao giờcũng là nét đặc trưng và giá trị văn hóa tiêubiểu nhất của Lễ hội. Trong xã hội hiện đại,khi mà con người càng ngày càng khẳngđịnh cái “cá nhân” của mình, thì tự thân conngười lại càng có nhu cầu đi tìm sự bù đắpcủa cộng đồng để thoát khỏi tâm trạng côđơn của cá nhân trong xã hội hiện đại [2,tr.283].Lễ hội không chỉ đơn thuần là nơi diễn racác hoạt động tín ngưỡng, vui chơi giải trímà nó còn là dịp để những người trong cộngđồng gần gũi, thân mật và chia sẻ với nhaumọi tâm trạng mà ngày thường khó nói. Cácnghi thức tế tự và các trò diễn đã buộc mọingười xích lại, gắn bó tình cảm cộng đồngvới nhau. Chính vì thế, những cách biệt xãhội, những mâu thuẫn căng thẳng hay xíchmích ngày thường nhiều lúc cũng được xóanhòa trong Lễ hội. Có thể nói, tính cộngđồng trong Lễ hội là sợi dây liên kết mọingười trong hành động thống nhất, cùng thờ16cúng chung một vị thần linh và cùng vuichung trong những trò diễn.Trong tâm thức của người dân Việt Namnói chung và cư dân đảo Lý Sơn nói riêng,đề cao tinh thần cộng đồng là để gắn kết tìnhcảm giữa những con người có cùng chungmột phương thức sinh tồn. Lễ hội Khao lềthế lính Hoàng Sa là cầu nối giữa các thànhviên trong tộc họ. Điều kết gắn giữa nhữngngười trong tộc họ ở đảo Lý Sơn không phảichỉ là mối quan hệ họ tộc mà còn là nhữngquan hệ vô hình, đó là thế giới tâm linh, tínngưỡng. Trước hết đó là ý thức hướng về cộinguồn.“Uống nước nhớ nguồn, cây xanh nhớcội. Đạo làm người phải nhớ đến tiền nhân.Ngoảnh đầu lại nhìn về bốn trăm năm trước,những thủy binh của Hải đội Hoàng Sa đãnếm mật nằm gai, bất chấp gian khổ, hiểmnguy, xây dựng và giữ gìn biển đảo để concháu có được ngày nay. Công nghiệp ấy,huân lao ấy mãi mãi lưu truyền sáng rạngnhiều thế hệ.Vậy nên: Kim niên hạ tiết trong người đãkhuất. Trầm hương nghi ngút, lễ vật cúngdường, từ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội Khao lề thế lính Nghi lễ truyền thống Sinh hoạt tinh thần Lễ hội dân gian Lễ hội cổ truyền Giá trị văn hóa truyền thốngTài liệu liên quan:
-
8 trang 36 0 0
-
78 trang 28 0 0
-
18 trang 26 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Lễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóa
7 trang 23 0 0 -
Phật giáo trong bối cảnh lễ hội dân gian các nước Đông Nam Á
5 trang 22 1 0 -
10 trang 22 0 0
-
Đặc điểm và giá trị văn hóa của tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam
6 trang 22 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh
4 trang 22 0 0