Những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc của nhà cổ tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai - một số giải pháp bảo tồn và phát triển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.04 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại huyện Nhơn Trạch, những ngôi nhà cổ có giá trị kiến trúc, văn hóa, lịch sử đã được các cấp, các ngành, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá và công nhận. Việc bảo tồn và phát triển nhà cổ có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Vì thế qua bài báo tác giả trình bày một số giải pháp để bảo tồn và phát triển nhà cổ Nhơn Trạch trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc của nhà cổ tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai - một số giải pháp bảo tồn và phát triểnTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017ISSN 2354-1482NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ, KIẾN TRÚC CỦA NHÀ CỔTẠI HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI - MỘT SỐ GIẢI PHÁPBẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂNCN. Đặng Chí Công1TÓM TẮTTrên dải đất hình chữ S kéo dài từ Bắc chí Nam có nhiều giá trị văn hóa nổi bậtgắn liền với đời sống của người Việt, trong đó có những ngôi nhà cổ. Tại huyệnNhơn Trạch, những ngôi nhà cổ có giá trị kiến trúc, văn hóa, lịch sử đã được cáccấp, các ngành, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá và công nhận.Việc bảo tồn và phát triển nhà cổ có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển kinh tế - xãhội của địa phương. Vì thế qua bài báo tác giả trình bày một số giải pháp để bảo tồnvà phát triển nhà cổ Nhơn Trạch trong giai đoạn hiện nay.Từ khóa: Nhà cổ, Nhơn Trạch, văn hóa, kiến trúc, lịch sử, truyền thống1. Đặt vấn đềTrong tiến trình Nam tiến của dântộc Việt Nam, vùng đất Nam Bộ đãtừng bước thuộc chủ quyền của ngườiViệt. Vào năm 1698, “dân mở đất trước,nhà nước quản lý sau”, nhà Nguyễn cửChưởng cơ Lễ thành hầu Nguyễn HữuCảnh tổ chức bộ máy chính quyền địaphương, lấy xứ Đồng Nai làm huyệnPhước Long dựng nên dinh Trấn Biên,lập ra phủ Gia Định đồng thời lập rathôn, phường, ấp... cùng với đó là sựxuất hiện ngày càng nhiều của các ngôinhà truyền thống để có thể ứng phó vớinắng mưa, gió, bão. Lịch sử Biên Hòa Đồng Nai đã 300 năm - nơi có lớp cưdân vùng ngũ Quảng vào lập nghiệp, họmang theo lối kiến trúc nhà roi, nhàrường của miền Trung vào vùng đấtNam Bộ. Vì thế nhà cổ ở huyện NhơnTrạch thể hiện rõ lối kiến trúc độc đáovùng miền và giá trị văn hóa địaphương. Tiêu biểu nhất là nhà cổ củaông Phạm Văn Lẹo tại ấp 1, xã HiệpPhước được xếp hạng là một trong 25ngôi nhà tiêu biểu của tỉnh Đồng Nai;nhà cổ của Đào Mỹ Trí Nhân tại ấp PhúMỹ II, xã Phú Hội, huyện Nhơn Trạchcũng mang nét kiến trúc độc đáo nhấtvùng với 106 cột, được xây dựng vàonăm 1890 (được tính theo tuổi của ôngĐào Mỹ Trí Nhân); nhà cổ ông TrầnNgọc Khánh, ấp Bến Cam, xã PhướcThiền, huyện Nhơn Trạch tồn tại trên90 năm và các nhà cổ khác như: nhà cổcủa ông Nguyễn Văn Canh (xã PhúHội), nhà cổ của Bà Trần Thị Đbu (xãPhú Hội), nhà cổ Hội đồng Liêu (xãPhú Hội), nhà cổ ông Nguyễn QuangKính (xã Phú Hội), nhà cổ của ôngNguyễn Thanh Hiền (xã Phú Hội), nhàcổ của ông Nguyễn Thành Tôn (xã HiệpPhước), nhà ông Nguyễn Lục Yểm ởPhú Hội,...1Trường Đại học KHXH và NV TP. Hồ Chí Minh49TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017ISSN 2354-1482Về trang trí nội thất thì nhà cổ đượcxây dựng cân xứng, hài hòa, màu sắctrang trí đẹp mắt và giàu tính dân gianvới những họa tiết trang trí trong nhàtruyền thống ở huyện Nhơn Trạch đềugần gũi và quen thuộc như hình ảnh câymai, lan, cúc, trúc hoặc con rồng, chimsẻ... và hình ảnh các loại trái cây đặctrưng của vùng đất Nam Bộ. Về nhữnghình ảnh, họa tiết, lối kiến trúc trên củacác ngôi nhà cổ, được nhà nghiên cứuVũ Tam Lang đánh giá trong tác phẩmKiến trúc cổ Việt Nam như sau: “Đó lànhững công trình kiến trúc dân dụng vớiphong cách kiến trúc giản dị khiêm tốn,nhẹ nhàng – thoáng đạt phù hợp vớiphong tục tập quán dân tộc và khí hậuViệt Nam” [2]. Bên cạnh đó, thông quacác tác phẩm điêu khắc, chạm trổ đã nóilên tâm lý, tính cách thẳng thắn, phóngkhoáng của nông dân Nam Bộ, đồngthời khơi dậy ước mơ của nhà nghệthuật về cuộc sống ấm no, hạnh phúc,được hòa mình vào thiên nhiên, chimmuông, cây cỏ, hoa lá,… Về không gianngoại thất, xung quanh nhà được baophủ thực vật bản địa đặc trưng Nam Bộvới các loại cây như: dừa, sầu riêng, hoasứ, cau... tạo không gian mát mẻ, tronglành, thoáng đãng, khiến cho những aiđến tham quan đều hình dung được mộtbức tranh phong thủy hữu tình, đầy thivị mà người xưa để lại.Theo ý kiến của các nhà nghiên cứuvà của chủ nhà thì đặc điểm kiến trúcđộc đáo của nhà cổ ở Nhơn Trạch khácvới các ngôi nhà khác đó là có bộ phận2. Nội dung2.1. Giá trị văn hóa, lịch sử, kiếntrúc của nhà cổ tại huyện NhơnTrạch, tỉnh Đồng NaiNét độc đáo và giá trị thẩm mỹ, giátrị lịch sử, văn hóa, kiến trúc của nhà cổđược thể hiện qua các hướng nghiêncứu khác nhau của người nghiên cứu.Xét về không gian kiến trúc, theoquan sát thực tế thì kiểu nhà chữ (J), lợpngói âm dương, nhà được chia theo 3gian 2 chái, nóc nhà 4 mái với 2 phầnnội tự và ngoại khách (bên trong thờ tự,bên ngoài sinh hoạt, tiếp khách). Đây làkhông gian chung cho các kiến trúc củanhà cổ nhưng tùy vào sự giàu có củachủ nhà mà ngôi nhà có thể nhỏ hơnhoặc lớn hơn, có khi lên đến bốn, nămgian. Còn về kết cấu khung gỗ ngôi nhàông Phạm Văn Lẹo, nhà trên theo kiểunhà nọc ngựa, nhà ngang theo kiểuxuyên trính; nhà ông Trần Ngọc Khánh,ấp Bến Cam, xã Phước Thiền với tổngdiện tích căn nhà 300m2, được làm bằnggỗ giáng hương và căm xe, bên trênđược chạm trổ hoa, rồng, phượng rấtcầu kỳ, mái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc của nhà cổ tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai - một số giải pháp bảo tồn và phát triểnTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017ISSN 2354-1482NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ, KIẾN TRÚC CỦA NHÀ CỔTẠI HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI - MỘT SỐ GIẢI PHÁPBẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂNCN. Đặng Chí Công1TÓM TẮTTrên dải đất hình chữ S kéo dài từ Bắc chí Nam có nhiều giá trị văn hóa nổi bậtgắn liền với đời sống của người Việt, trong đó có những ngôi nhà cổ. Tại huyệnNhơn Trạch, những ngôi nhà cổ có giá trị kiến trúc, văn hóa, lịch sử đã được cáccấp, các ngành, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đánh giá và công nhận.Việc bảo tồn và phát triển nhà cổ có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển kinh tế - xãhội của địa phương. Vì thế qua bài báo tác giả trình bày một số giải pháp để bảo tồnvà phát triển nhà cổ Nhơn Trạch trong giai đoạn hiện nay.Từ khóa: Nhà cổ, Nhơn Trạch, văn hóa, kiến trúc, lịch sử, truyền thống1. Đặt vấn đềTrong tiến trình Nam tiến của dântộc Việt Nam, vùng đất Nam Bộ đãtừng bước thuộc chủ quyền của ngườiViệt. Vào năm 1698, “dân mở đất trước,nhà nước quản lý sau”, nhà Nguyễn cửChưởng cơ Lễ thành hầu Nguyễn HữuCảnh tổ chức bộ máy chính quyền địaphương, lấy xứ Đồng Nai làm huyệnPhước Long dựng nên dinh Trấn Biên,lập ra phủ Gia Định đồng thời lập rathôn, phường, ấp... cùng với đó là sựxuất hiện ngày càng nhiều của các ngôinhà truyền thống để có thể ứng phó vớinắng mưa, gió, bão. Lịch sử Biên Hòa Đồng Nai đã 300 năm - nơi có lớp cưdân vùng ngũ Quảng vào lập nghiệp, họmang theo lối kiến trúc nhà roi, nhàrường của miền Trung vào vùng đấtNam Bộ. Vì thế nhà cổ ở huyện NhơnTrạch thể hiện rõ lối kiến trúc độc đáovùng miền và giá trị văn hóa địaphương. Tiêu biểu nhất là nhà cổ củaông Phạm Văn Lẹo tại ấp 1, xã HiệpPhước được xếp hạng là một trong 25ngôi nhà tiêu biểu của tỉnh Đồng Nai;nhà cổ của Đào Mỹ Trí Nhân tại ấp PhúMỹ II, xã Phú Hội, huyện Nhơn Trạchcũng mang nét kiến trúc độc đáo nhấtvùng với 106 cột, được xây dựng vàonăm 1890 (được tính theo tuổi của ôngĐào Mỹ Trí Nhân); nhà cổ ông TrầnNgọc Khánh, ấp Bến Cam, xã PhướcThiền, huyện Nhơn Trạch tồn tại trên90 năm và các nhà cổ khác như: nhà cổcủa ông Nguyễn Văn Canh (xã PhúHội), nhà cổ của Bà Trần Thị Đbu (xãPhú Hội), nhà cổ Hội đồng Liêu (xãPhú Hội), nhà cổ ông Nguyễn QuangKính (xã Phú Hội), nhà cổ của ôngNguyễn Thanh Hiền (xã Phú Hội), nhàcổ của ông Nguyễn Thành Tôn (xã HiệpPhước), nhà ông Nguyễn Lục Yểm ởPhú Hội,...1Trường Đại học KHXH và NV TP. Hồ Chí Minh49TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 04 - 2017ISSN 2354-1482Về trang trí nội thất thì nhà cổ đượcxây dựng cân xứng, hài hòa, màu sắctrang trí đẹp mắt và giàu tính dân gianvới những họa tiết trang trí trong nhàtruyền thống ở huyện Nhơn Trạch đềugần gũi và quen thuộc như hình ảnh câymai, lan, cúc, trúc hoặc con rồng, chimsẻ... và hình ảnh các loại trái cây đặctrưng của vùng đất Nam Bộ. Về nhữnghình ảnh, họa tiết, lối kiến trúc trên củacác ngôi nhà cổ, được nhà nghiên cứuVũ Tam Lang đánh giá trong tác phẩmKiến trúc cổ Việt Nam như sau: “Đó lànhững công trình kiến trúc dân dụng vớiphong cách kiến trúc giản dị khiêm tốn,nhẹ nhàng – thoáng đạt phù hợp vớiphong tục tập quán dân tộc và khí hậuViệt Nam” [2]. Bên cạnh đó, thông quacác tác phẩm điêu khắc, chạm trổ đã nóilên tâm lý, tính cách thẳng thắn, phóngkhoáng của nông dân Nam Bộ, đồngthời khơi dậy ước mơ của nhà nghệthuật về cuộc sống ấm no, hạnh phúc,được hòa mình vào thiên nhiên, chimmuông, cây cỏ, hoa lá,… Về không gianngoại thất, xung quanh nhà được baophủ thực vật bản địa đặc trưng Nam Bộvới các loại cây như: dừa, sầu riêng, hoasứ, cau... tạo không gian mát mẻ, tronglành, thoáng đãng, khiến cho những aiđến tham quan đều hình dung được mộtbức tranh phong thủy hữu tình, đầy thivị mà người xưa để lại.Theo ý kiến của các nhà nghiên cứuvà của chủ nhà thì đặc điểm kiến trúcđộc đáo của nhà cổ ở Nhơn Trạch khácvới các ngôi nhà khác đó là có bộ phận2. Nội dung2.1. Giá trị văn hóa, lịch sử, kiếntrúc của nhà cổ tại huyện NhơnTrạch, tỉnh Đồng NaiNét độc đáo và giá trị thẩm mỹ, giátrị lịch sử, văn hóa, kiến trúc của nhà cổđược thể hiện qua các hướng nghiêncứu khác nhau của người nghiên cứu.Xét về không gian kiến trúc, theoquan sát thực tế thì kiểu nhà chữ (J), lợpngói âm dương, nhà được chia theo 3gian 2 chái, nóc nhà 4 mái với 2 phầnnội tự và ngoại khách (bên trong thờ tự,bên ngoài sinh hoạt, tiếp khách). Đây làkhông gian chung cho các kiến trúc củanhà cổ nhưng tùy vào sự giàu có củachủ nhà mà ngôi nhà có thể nhỏ hơnhoặc lớn hơn, có khi lên đến bốn, nămgian. Còn về kết cấu khung gỗ ngôi nhàông Phạm Văn Lẹo, nhà trên theo kiểunhà nọc ngựa, nhà ngang theo kiểuxuyên trính; nhà ông Trần Ngọc Khánh,ấp Bến Cam, xã Phước Thiền với tổngdiện tích căn nhà 300m2, được làm bằnggỗ giáng hương và căm xe, bên trênđược chạm trổ hoa, rồng, phượng rấtcầu kỳ, mái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị văn hóa Giá trị lịch sử Giá trị kiến trúc Kiến trúc nhà cổ Phát triển nhà cổGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 87 0 0 -
7 trang 66 0 0
-
6 trang 48 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 39 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 31 0 0 -
81 trang 29 0 0
-
Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn độc lập
2 trang 26 0 0 -
72 trang 25 0 0
-
Giá trị lịch sử của Cố Đô Hoa Lư
6 trang 24 0 0 -
Nét tài hoa trong nhà gỗ của cha ông
4 trang 23 0 0