Danh mục

Những giải pháp giúp các ngân hàng thương mại xử lý 60% nợ xấu

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 166.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Những giải pháp giúp các ngân hàng thương mại xử lý 60% nợ xấu trình bày các nội dung chính: nợ xấu và kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các nước trên thế giới, thực trạng tình hình nợ xấu trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, những giải pháp giúp các ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giải pháp giúp các ngân hàng thương mại xử lý 60% nợ xấu Những giải pháp giúp các ngân hàng thương mại xử lý 60% nợ xấu Mục lục : Chương I : Nợ xấu và Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các nước trên thế giới 1.1. Nợ Xấu Ngân Hàng Là Gì ? Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế 1.1.1 : Nợ Xấu Ngân Hàng Là Gì 1.1.2 : Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế 1.1.3 Sự cần thiết phải xử lý nợ xấu 1.1.4 : Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các nước trên thế giới Chương II : Thực trạng tình hình nợ xấu trong năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 2.1. Thực trạng nợ xấu của Hệ thống ngân hàng và Doanh nghiệp nhà nước 2.1.1: . Thực trạng nợ xấu của Hệ thống ngân hàng 2.1.2 : Thực trạng nợ xấu của Doanh nghiệp nhà nước 2.1.3: Nguyên nhân khiến nợ xấu của DNNN tăng cao 2.2. Biểu đồ Tỷ lệ nợ xấu qua 7 tháng năm 2013 (đơn vị:%) - nguồn: Ngân hàng Nhà nước. 2.3 . Kết quả tổng nợ xấu được xử lý trong năm 2012 và 7 tháng đầu năm 2013 Chương III : Những giải pháp giúp các ngân hàng thương mại xử lý nợ xấu Giải pháp 1 . Giải pháp thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). Giải pháp 2 : Ngân hàng Thương mại chủ động tăng mức trích lập dự phòng các khoản nợ xấu Giải pháp 3: Phá băng thị trường bất động sản Giải pháp 4: Chuyển nợ quá hạn, nợ xấu thành cổ phần Giải pháp 5:Tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong ngành ngân hàng Giải pháp 6: Cho phép Ngân hàng nước ngoài mua lại các ngân hàng yếu trong nước Giải pháp 7: Khuyến khích các ngân hàng thực sự mạnh trong nước mua lại các ngân hàng yếu Giải pháp 8: Miễn các loại thuế về hoạt động mua bán nợ về nợ xấu Giải pháp 9 : miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp Giải pháp 10: Tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng Chương I : Nợ xấu và Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các nước trên thế giới 1.1. Nợ Xấu Ngân Hàng Là Gì ? Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế Nợ xấu là sự tồn tại tất yếu trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Sự tồn tại của nợ xấu chỉ thực sự nguy hiểm khi nó vọt lên ngưỡng cao, tình hình tài chính hiện tại của các chủ thể trong nền kinh tế có thể đẩy n ợ xấu lên m ức nguy hi ểm trong tương lai. Với Việt Nam, tình hình nợ xấu chưa tới mức báo động, song rất c ần xử lý quyết liệt để không gây hậu quả nghiêm trọng. 1.1.1 :Nợ Xấu Ngân Hàng Là Gì Theo Tiến sỹ Lê Xuân Nghĩa – Vụ trưởng Vụ chiến lược phát triển ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước) Định nghĩa nợ xấu của Việt Nam tại Quyết định 493/2005/QĐ-Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nước như sau: “Nợ xấu là nh ững khoản nợ đ ược phân lo ại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất v ốn).” Cụ thể nhóm 3 trở xuống gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc g ốc trên 90 ngày, đ ồng thời tại Điều 7 của Quyết định nói trên cũng quy định các ngân hàng thương m ại căn c ứ vào kh ả năng trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích h ợp. Như vậy nợ xấu được xác định theo 2 yếu tố: (i) đã quá hạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả n ợ đáng lo ngại. Đây được coi là định nghĩa của VAS. Còn theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống kê – Liên h ợp quốc, “v ề c ơ b ản m ột kho ản n ợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các kho ản lãi ch ưa tr ả t ừ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thoả thuận; hoặc các kho ản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do ch ắc ch ắn để nghi ng ờ v ề kh ả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ”. Như vậy, nợ xấu về cơ bản cũng được xác định dựa trên 2 yếu t ố: (I) quá hạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả nợ nghi ngờ. Đây được coi là định nghĩa của IAS đang đ ược áp d ụng ph ổ bi ến hiện hành trên thế giới. Và khi khách hàng bị nợ xấu từ nhóm 3 trở lên sẽ rất khó đ ược ngân hàng duy ệt vay l ại ít nh ất là 5 năm. 1.1.2 Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế Nợ xấu đang trở thành gánh nặng không chỉ cho hoạt động ngân hàng, doanh nghiệp mà cho cả nền kinh tế. nền kinh tế sẽ mất đi một lượng vốn lớn, do vốn không được quay, dòng tiền trong nền kinh tế không lưu thông được, hệ thống ngân hàng tiếp tục khó khăn về thanh khoản. Điều này sẽ đe dọa đến sự phát triển bền vững của hệ thống tài chính. Khi nợ xấu quá ngưỡng cho phép (dưới 5% trên tổng dư nợ là bình thường), thì phải có biện pháp xử lý nợ xấu từ nhiều phía, trong đó có biện pháp từ phía cơ quan quản lý nhà nước. 1.1.3 Sự cần thiết phải xử lý nợ xấu Nợ xấu được ví như cục máu đông làm tắc nghẽn nền kinh tế, nên xử lý nợ xấu là một trong những việc cấp thiết hiện nay của hệ thống ngân hàng. Nếu như cách đây hơn một năm, theo công bố của NHNN, nợ xấu của toàn hệ thống lên tới 202 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,6% tổng dư nợ tín dụng, thì đến nay theo báo cáo kết quả kinh doanh của các ngân hàng cho thấy tỷ lệ nợ xấu đã giảm. Nhưng trên thực tế, đây vẫn là vấn đề đáng báo động. Xu ly no xau Da den luc nhin thang vao su that Riêng với nhóm ngân hàng niêm yết trên sàn chứng khoán (8 ngân hàng), với tổng dư nợ chiếm hơn 70% trên toàn hệ thống cho thấy, các khoản nợ xấu vẫn đáng ngại, ở mức gần 29 nghìn tỷ đồng. Nhóm cổ phiếu ngân hàng trước đây từng có thời kỳ làm mưa, làm gió trên sàn chứng khoán, với tốc độ tăng phi mã, nhưng giờ đây chìm nghỉm. Theo số liệu các ngân hàng công bố, nợ xấu của Ngân hàng TMCP Đầu tư - Phát triển (BIDV) chiếm 2,57% tổng dư nợ (trước đó là 2,77%); Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) chiếm 2,81%; Ngân hàng TMCP Công thương (VietinBank) 2,1%. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của 3 ngân hàng này đều dưới ngưỡng nguy hiểm là 3% tổng dư nợ của từng ngân hàng song nếu làm một phép cộng thì nợ xấu của cả 3 cũng là hơn 20 nghìn tỷ đồng. Có quy mô nhỏ hơn, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) sau khi hoàn tất thương vụ sáp nhập với Habubank đã phải gánh một khoản nợ xấu khá lớn, chiếm 9,04% tổng dư nợ. Sau SHB, Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank) có khoản nợ xấu 6,1%. Những ngân hàng có báo cáo khá sạch, với nợ xấu dưới 3% là Ngân hàng TMCP ...

Tài liệu được xem nhiều: