Những loại Sâu đục thân ngô (bắp) và cách phòng trừ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sâu đục thân ngô thuộc họ Ngài sáng Bộ cánh vẩy. Loài sâu này gây hại khá phổ biến và thường gây hại khá nặng ở nhiều vùng trồng ngô của nước ta. Nó là một trong vài loài dịch hại nguy hiểm nhất đối với cây ngô. Ngoài ngô, chúng còn gây hại nhiều cây trồng khác như: cao lương, kê, bông, đay, cà và một số loại thức ăn gia súc thuộc họ hòa thảo... nên việc phòng trừ chúng đôi khi cũng gặp không ít khó khăn do thức ăn của chúng liên tục có mặt trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại Sâu đục thân ngô (bắp) và cách phòng trừ Những loại Sâu đục thân ngô (bắp) và cách phòng trừ Sâu đục thân ngô thuộc họ Ngài sáng Bộ cánh vẩy. Loài sâu này gây hại khá phổ biến và thường gây hại khá nặng ở nhiều vùng trồng ngô của nước ta. Nó là một trong vài loài dịch hại nguy hiểm nhất đối với cây ngô. Ngoài ngô, chúng còn gây hại nhiềucây trồng khác như: cao lương, kê, bông, đay, cà và một số loại thức ăn giasúc thuộc họ hòa thảo... nên việc phòng trừ chúng đôi khi cũng gặp không ítkhó khăn do thức ăn của chúng liên tục có mặt trên đồng ruộng.Con trưởng thành cái dài khoảng 13-15mm, sải cánh rộng 30-35mm, cánhtrước màu vàng nhạt. Con đực nhỏ hơn, màu nâu, nâu vàng. Chúng hoạtđộng về đêm, ban ngày thường ẩn nấp trong bẹ lá hay trong nõn lá non.Con cái đẻ trứng thành từng ổ gần gân chính ở mặt sau của những lá bánh tẻ,mỗi ổ thường có vài chục trứng, đôi khi trên trăm trứng. Một con cái có thểđẻ 300-500 trứng (cá biệt trên 1.000 trứng), khi mới đẻ trứng có màu trắngsữa.Sau khi đẻ khoảng trên dưới một tuần lễ (tùy theo vụ) thì trứng nở ra sâunon. Sâu non có 5 tuổi. Khi còn nhỏ sâu cắn nõn lá non hay cuống hoa đực,khi lá mở ra sẽ thấy trên lá có những lỗ thủng thẳng hàng nhau, nếu bị hạinặng có thể làm rách lá. Khi lớn, sâu đục vào trong thân cây hoặc bắp, làmcho cây suy yếu, còi cọc (nếu gặp gió to cây có thể bị gẫy ngang như bạn đãnhìn thấy). Cây phát triển kém, hạt bị lép, làm giảm năng suất và chất lươnghạt rất nhiều.Đẫy sức, sâu non dài khoảng 22-28 mm và hóa nhộng ở ngay đường đụctrong thân cây hoặc trong bẹ lá, lõi bắp hoặc lá bao.Để hạn chế tác hại của sâu, bà con có thể áp dụng kết hợp một số biện phápsau đây:- Không nên gieo trồng ngô và một số cây ký chủ khác của sâu liên tục nămnày qua năm khác. Nếu điều kiện cho phép, sau khi trồng vài vụ ngô nênluân canh một vụ với cây trồng nước như lúa nước, các loại rau trồng nước...để cắt đứt nguồn thức ăn của sâu trên đồng ruộng. Đây là biện pháp cóhiệu quả rất cao, nhưng phải vận động nhiều chủ ruộng trên cùng một khuvực rộng, hoặc một cánh đồng cùng thực hiện mới có kết quả.- Ở những vùng thường xuyên bị sâu gây hại nặng hàng năm, tùy theo tìnhhình thực tế đồng đất của địa phương mà tuyển chọn những giống ngô ít b ịnhiễm sâu đục thân để gieo trồng.- Sau khi thu hoạch, nên đưa thân cây ngô ra khỏi ruộng và sử dụng cho trâubò ăn hoặc làm chất đốt càng sớm càng tốt, để tiêu diệt những con sâu,nhộng còn nằm bên trong thân, hạn chế mật độ sâu ở các vụ sau.- Nếu có điều kiện, bạn nên đi ngắt ổ trứng sâu trên ruộng rồi tiêu hủy.- Kiểm tra ruộng ngô thường xuyên để phát hiện sớm và phun xịt thuốc kịpthời diệt sâu non mới nở khi chúng còn đang sinh sống và cắn phá trên láchưa kịp đục vào bên trong thân cây.Về thuốc bạn có thể phun xịt một trong các lọai thuốc như: Diaphos 50EC;Pyrinex 20EC; Vibasu 40ND; Saivina 430SC; Cyper 25EC; Vicarp95BHN…Ngoài ra có thể sử dụng một số loại thuốc trừ sâu dạng hạt bón theo hàng,hốc cây ngô như: Diaphos 10G; Vicarp 4H; Padan 4G; Vibasu 10H… đểdiệt sâu. Trước khi sử dụng, bạn phải đọc kỹ hướng dẫn cách sử dụng củanhà sản xuất có in sẵn trên nhãn thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những loại Sâu đục thân ngô (bắp) và cách phòng trừ Những loại Sâu đục thân ngô (bắp) và cách phòng trừ Sâu đục thân ngô thuộc họ Ngài sáng Bộ cánh vẩy. Loài sâu này gây hại khá phổ biến và thường gây hại khá nặng ở nhiều vùng trồng ngô của nước ta. Nó là một trong vài loài dịch hại nguy hiểm nhất đối với cây ngô. Ngoài ngô, chúng còn gây hại nhiềucây trồng khác như: cao lương, kê, bông, đay, cà và một số loại thức ăn giasúc thuộc họ hòa thảo... nên việc phòng trừ chúng đôi khi cũng gặp không ítkhó khăn do thức ăn của chúng liên tục có mặt trên đồng ruộng.Con trưởng thành cái dài khoảng 13-15mm, sải cánh rộng 30-35mm, cánhtrước màu vàng nhạt. Con đực nhỏ hơn, màu nâu, nâu vàng. Chúng hoạtđộng về đêm, ban ngày thường ẩn nấp trong bẹ lá hay trong nõn lá non.Con cái đẻ trứng thành từng ổ gần gân chính ở mặt sau của những lá bánh tẻ,mỗi ổ thường có vài chục trứng, đôi khi trên trăm trứng. Một con cái có thểđẻ 300-500 trứng (cá biệt trên 1.000 trứng), khi mới đẻ trứng có màu trắngsữa.Sau khi đẻ khoảng trên dưới một tuần lễ (tùy theo vụ) thì trứng nở ra sâunon. Sâu non có 5 tuổi. Khi còn nhỏ sâu cắn nõn lá non hay cuống hoa đực,khi lá mở ra sẽ thấy trên lá có những lỗ thủng thẳng hàng nhau, nếu bị hạinặng có thể làm rách lá. Khi lớn, sâu đục vào trong thân cây hoặc bắp, làmcho cây suy yếu, còi cọc (nếu gặp gió to cây có thể bị gẫy ngang như bạn đãnhìn thấy). Cây phát triển kém, hạt bị lép, làm giảm năng suất và chất lươnghạt rất nhiều.Đẫy sức, sâu non dài khoảng 22-28 mm và hóa nhộng ở ngay đường đụctrong thân cây hoặc trong bẹ lá, lõi bắp hoặc lá bao.Để hạn chế tác hại của sâu, bà con có thể áp dụng kết hợp một số biện phápsau đây:- Không nên gieo trồng ngô và một số cây ký chủ khác của sâu liên tục nămnày qua năm khác. Nếu điều kiện cho phép, sau khi trồng vài vụ ngô nênluân canh một vụ với cây trồng nước như lúa nước, các loại rau trồng nước...để cắt đứt nguồn thức ăn của sâu trên đồng ruộng. Đây là biện pháp cóhiệu quả rất cao, nhưng phải vận động nhiều chủ ruộng trên cùng một khuvực rộng, hoặc một cánh đồng cùng thực hiện mới có kết quả.- Ở những vùng thường xuyên bị sâu gây hại nặng hàng năm, tùy theo tìnhhình thực tế đồng đất của địa phương mà tuyển chọn những giống ngô ít b ịnhiễm sâu đục thân để gieo trồng.- Sau khi thu hoạch, nên đưa thân cây ngô ra khỏi ruộng và sử dụng cho trâubò ăn hoặc làm chất đốt càng sớm càng tốt, để tiêu diệt những con sâu,nhộng còn nằm bên trong thân, hạn chế mật độ sâu ở các vụ sau.- Nếu có điều kiện, bạn nên đi ngắt ổ trứng sâu trên ruộng rồi tiêu hủy.- Kiểm tra ruộng ngô thường xuyên để phát hiện sớm và phun xịt thuốc kịpthời diệt sâu non mới nở khi chúng còn đang sinh sống và cắn phá trên láchưa kịp đục vào bên trong thân cây.Về thuốc bạn có thể phun xịt một trong các lọai thuốc như: Diaphos 50EC;Pyrinex 20EC; Vibasu 40ND; Saivina 430SC; Cyper 25EC; Vicarp95BHN…Ngoài ra có thể sử dụng một số loại thuốc trừ sâu dạng hạt bón theo hàng,hốc cây ngô như: Diaphos 10G; Vicarp 4H; Padan 4G; Vibasu 10H… đểdiệt sâu. Trước khi sử dụng, bạn phải đọc kỹ hướng dẫn cách sử dụng củanhà sản xuất có in sẵn trên nhãn thuốc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt tài liệu trồng trọt kỹ thuật nông thôn kỹ thuật nuôi trồng kỹ thuật trồng bắp sâu đục thân hại cây bắpGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
236 trang 32 0 0
-
2 trang 31 0 0