Những phát minh bất ngờ trong vật lí
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những phát minh bất ngờ trong vật lí Những phát minh bất ngờ trong vật lí XII. THOMAS EDISON 1. Sơ lược về tiểu sử và thành tựu của Thomas Edison: Thomas Edison (1847-1931) Là nhà phát minh, thương nhân. Ông được mệnh danh là “phù thủy Menlo Park”. Những phát minh của ônggây ảnh hưởng lớn đến thế kỷ XX, nổi tiếng nhất là bóng đèn. 2.Vua phát minh và bóng đèn điện Nước Mỹ có môt ông vua phát minh tên là Thomas Edison. Cả đời ông có ̣nhi u phát minh lớn nhỏ.bóng đèn dây tóc mà ta đang dùng là phát minh củaông.trước khi đèn điên ra đời người ta đã sơ bộ n m được những tri thức v điên. ̣ ̣Ơ Anh môt nhà hóa học đã dùng nhi u chi c đèn pin và hai thanh cacbon ch ra ̣cây đèn huỳnh quang đau tiên trên th giới , song ánh sáng của nó quá gay g t, chı̉có th l p ở đường ph hoăc trên quảng trường và chı̉ sáng vài ti ng đo ng h là t t ̣ngay.Thời đó nói chung mọi nhà đeu dùng đèn d u lửa hoăc đèn khı́ than (bunsen). ̣Edison đã nghı̃: n u mọi nhà đeu có đèn điên đe dùng thı̀ hay bi t bao!” ̣ Tháng 9 năm 1878 b t đau ti n công vào thành lũy chi u sáng b ng điên. ̣ Tin tức lan ra và b t đau lan kh p nước Mỹ và lan tràn sang nước Anh làm cphi u khı́ than sụt giảm nghiêm trọng Edison b t đau thực hiên ráo ri t những thı́ nghiêm khoa học.Trước tiên là ̣ ̣thı́ nghiêm đèn điên sáng tr ng. Nguyên lý của loại đèn này là l p môt m u nhỏ vât ̣ ̣ ̣ ̣liêu chịu nhiêt vào trong bóng đèn thủy tinh, đau vào ngu n điên được nung nóng ̣ ̣ ̣tới mức sáng tr ng. Dựa theo nguyên lý này Edison cho r ng mu n làm t t thı́nghiêm, trước tiên phải tı̀m được môt vât liêu chịu nhiêt thı́ch hợp. ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ Đêm đó Edison ng i ở bàn làm viêc, kh u sáng chi c đèn khı́ than (bunsen), ̣l y gi y bút ra và ghi lại t t cả các vât liêu chịu nhiêt mà ông nhớ được, sau cùng ̣ ̣ ̣đem t t cả có 1600 loại. Hôm sau ông cho người lo đay đủ các loại vât liêu này và ̣ ̣ti n hành thı́ nghiêm với từng loại. Đong thời , ông lại không ngừng v c u tạo của ̣bóng đèn và không ngừng cải ti n rút khı́ làm cho bóng đèn thủy tinh đạt tới mứcchân không tuyêt đoi. Trong thời gian này Edison v t óc suy nghı̃ h t cách này đen ̣cách khác, quên ăn quên ngủ, thử đi thử lại mãi v n không đạt k t quả như mongmu n. Vào ngày mùa hè năm đó Edison vùi đau làm viêc trong phòng thı́ nghiêm, ̣ ̣nóng đen n i đau ông đam m hôi , tiên tay ông c m chi c quạt nan tre ph y cho ̣mát, b t chợt ông nhı̀n như dán m t vào chi c quạt. Môt lát sau, ông lại xé chi c ̣quạt ra thành từng mảnh vụn, đăt dưới kı́nh hi n vi quan sát tı̉ mı̉; xem đi xem lại ̣không nén được sự vui mừng tôt đô: ̣ ̣ H ừ, sao lâu nay mı̀nh không nghı̃ ra cách dùng sợi than tre nhı̉?”. Lúc đó, các trợ thủ của Edison cũng đã quay lại, họ cho những nan tre vừa xévụn vào lửa và đot cháy thành than, r i cho những sợi than tre vào bóng thủytinh,vừa cho thông điên là đèn đã sáng lên, hơn nữa còn sáng liên tục hơn 1000 ̣ti ng đo ng h . L n này toại nguyên r i, mọi trợ thủ cũng đi u mừng vui nói vây. ̣ ̣ V sau Edison v n ti p tục nghiên cứu làm cho ch t lượng bóng đèn khôngngừng nâng cao.Sau này ông lại thay bóng đèn sợi than tre b ng bóng đèn sự von-fram. Đó chı́nh là bóng đèn điên tròn mà chúng ta dùng hiên nay vı̀ chi c bóng đèn ̣ ̣điên nho nhỏ này mà Edison m t cả 12 năm, đã làm hàng nghı̀n thı́ nghiêm và t n ̣ ̣bi t bao nhiêu tâm huy t. 3. Máy chiếu bóng 1887: Vào một chiều mùa hè năm 1877, trong khi Edison đang loay hoay với chiếcmáy dịch điện tín tự động, chiếc máy này gồm một mũi kim thép rạch các rãnh trênmột đĩa giấy, đột nhiên khi cho đĩa quay nhanh hơn Edison đã nghe thấy tiếng cọsát tăng lên và giảm đi tùy theo sự gồ ghề của chiếc đĩa. Sự kiện này đã ám ảnhnhà phát minh. Ông liền làm lại thí nghiệm nhưng lần này, thêm vào chiếc kim bộphận chứa một màng mỏng. Edison nhận thấy cơ phận này đã làm tăng âm độ lênmột cách đáng kể.Các công trình khảo cứu về máy điện thoại đã khiến Edison nhận thức rằng mộtmàng kim loại mỏng đã rung động khi nói vào một máy phát. Như thế có thể ghi lạisự rung động này trên một chất gì đó để rồi làm cho màng kim loại rung động trởlại mà phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 125 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 59 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 41 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 37 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 32 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 28 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 26 0 0