Những sai lầm thường mắc với môn Hóa học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những sai lầm thường mắc với môn Hóa học Những sai lầm thường mắc với môn Hóa họcLỗi thí sinh thường gặp là tính toán vội vàng để rồi nhìnqua bên cạnh thấy mình sai và bắt đầu thiếu tự tin.1. Chỉ tập trung vào chương trình lớp 12Đa số các bạn cho rằng chỉ cần ôn luyện theo chươngtrình lớp 12 là đủ vì như các phương tiện thông tin đạichúng đã từng đưa rằng đề chỉ ra trong chương trình lớp12. Đây là nhận thức sai lầm. Thực tế đề thi là bao gồmchương trình từ lớp 8 cho đến lớp 12. Việc chỉ học và ôntập trung vào lớp 12 là không đủ.Xem lại các đề ra những năm trước đó, các bạn có thểthấy lượng kiến thức lớp 10 và 11 chiếm ít nhất cũngkhoảng 40% và phải như vậy mới đúng với việc tuyểnchọn.2. Không coi trọng các điều kiện của phản ứng HóahọcSai lầm này dẫn đến điểm số của các em không đạt tối đa,thậm chí còn mất điểm.Chúng tôi xin phân tích kỹ, để các bạn rút kinh nghiệm.Trong Hóa học nói chung và đặc biệt trong Hóa học Hữucơ, việc thay đổi điều kiện phản ứng là làm thay đổi sảnphẩm tạo thành.Ví dụ: Phản ứng của toluen với khí clo nếu được chiếusáng và đun nóng thì xảy ra phản ứng thế theo cơ chế gốcvà dây chuyền ở nhóm metyl. Còn nếu được đun nóng vàcó mặt của bột sắn thì phản ứng xảy ra theo cơ chế ion vàthế trong nhân benzen.Đặc biệt phản ứng của một số hydro cacbon với brom.Brom ở dạng dung dịch thì có thể tham gia các phản ứngcộng, còn brom dạng hơi lại có thể tham gia phản ứng thế.3. Dùng ngôn ngữ Hóa học thiếu chính xácKhi biểu diễn các quá trình cân bằng Hóa học, nhất là cáccân bằng điện ly hoặc đối với các phản ứng thuận nghịchnhư phản ứng este hóa thì phải dùng dấu “” , nhiều bạnvẫn giữ nguyên thói quen chỉ dùng dấu “=” hoặc dấu “”.Nếu sản phẩm của phản ứng là chất khí thì phải ghi kèmdấu “” ngay bên phải sản phẩm; còn nếu là chất rắn kếttủa thì phải ghi kèm dấu “” ngay bên phải. Những điềunày các bạn thường cho là không quan trọng nên dễ bỏqua và như vậy dễ bị mất điểm phần này.4. Trình bày bài giải quá vắn tắtVí dụ:Viết phương trình phản ứng hóa học của H2S vớiO2, SO2, nước Clo. Trong các phản ứng đó H2S có tínhkhử hay tính oxy hóa, vì sao?(Câu 1.1 Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ khối A – 2005).Khi giải thích tính khử của H2S các bạn thường chỉ nói: vìcó sự cho electron làm tăng số oxy hóa của S mà khôngviết chi tiết như dưới đây sẽ không có điểm:S-2 – 2e – S0S-2 – 6e – S+4S-2 – 8e – S+6
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học lý thuyết các phản ứng hóa học nghiên cứu các phản ứng hóa học Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 56 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 55 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 30 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 30 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 29 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 29 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 27 0 0 -
Tiêu chuẩn để đánh giá dầu thô phần 2
7 trang 26 0 0 -
Hóa học xanh trong công nghệ dệt nhuộm (H2N2)
5 trang 25 0 0 -
BÀI TẬP CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
8 trang 25 0 0 -
bài giảng cơ sở lý thuyết hóa học phần 1
11 trang 24 0 0 -
10 phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học
84 trang 24 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
Phương pháp giá trị trung bình
4 trang 23 0 0 -
Tiêu chuẩn để đánh giá dầu thô phần 3
7 trang 23 0 0