Những tác dụng của quả dứa với bà bầu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những tác dụng của quả dứa với bà bầu Những tác dụng của quả dứa với bà bầu Ăn nhiều dứa sẽ gây rát lưỡi, xót môi. Dứa cũng giàu axit oxalic;nếu hàm lượng oxalic quá cao sẽ khiến cơ thể bị thiếu hụt canxi. Nhóm thai phụ mắc chứng bệnh về dạ dày, bị chấn thương liên quanđến gãy xương càng nên hạn chế dứa. Bởi vì, dứa có tính axit mạnh nên ănnhiều dễ gây tiêu chảy (nhất là khi ăn phải quả dứa còn xanh) hoặc ảnhhưởng đến sự phát triển của xương. Lợi ích của quả dứa Dứa giúp quá trình chuyển dạ dễ dàng hơn: Nguyên nhân là bởi vì,dứa chứa nhiều enzyme bromelain, có tác dụng làm mềm khung xươngchậu, dễ chuyển dạ. Quan niệm sai lầm về ăn dứa khi mang bầu: Có ý kiến cho rằng, ăndứa sẽ gây nóng trong, dễ làm hỏng thai hoặc nếu người mẹ ăn dứa thì embé sau khi chào đời sẽ nhiều rôm sảy, mụn nhọt… Các nhà khoa học khuyếncáo, thông tin trên là thiếu cơ sở. Thai phụ không nhất thiết phải kiêng dứa(mà nên sử dụng hợp lý). Dứa được biết đến như một loại thực phẩm chức năng, hữu ích chosức khỏe. Nó chứa nhiều vitamin A, C, mangan, kali, magiê… bảo vệ cácmô khỏi quá trình oxy hóa dẫn đến những cơn stress. Nghiên cứu mới nhấtcho thấy, bromelain trong dứa có tác dụng giảm hiện tượng sưng phù. Ăndứa cũng có tác dụng giải khát, đẹp da, duy trì cân nặng. Dứa cũng an toàn với phụ nữ đang cho con bú. Bà bầu có thể bị dị ứng dứa Ngộ độc dứa Các nhà khoa học khẳng định, nguyên nhân ngộ độc dứa không phảivì bản thân quả dứa có chất độc hoặc hoặc do rắn thả nọc độc v ào dứa (nhưnhiều người vẫn suy đoán). Thủ phạm có thể do một loại nấm độc, thườnggặp dưới mặt đất – xâm nhập vào dứa qua quá trình trồng hoặc vận chuyển.Loại nấm này phát triển mạnh vào mùa hè, trùng với mùa dứa chín. Đây là phản ứng của cơ thể với protein có trong dứa. Những biểu hiệncủa dị ứng dứa là: bạn Bị đau bụng, tiêu chảy, có thể xuất hiện ngứa toànthân; bạn cũng có thể cảm thấy tê lưỡi, khó thở… Bác sĩ khuyến cáo, để tránh dị ứng dứa: Sau khi gọt vỏ, bạn nên cắtdứa thành từng miếng, ngâm nước muối nhạt 10-30 phút. Làm như vậykhông chỉ tránh được hiện tượng rát lưỡi khi ăn dứa; mà còn giúp bạn thấydứa có vị thơm, ngon hơn. Nếu có cơ địa dị ứng, tốt nhất, bạn nên sử dụng dứa đã qua chế biến(xào, nấu canh). Dưới tác dụng của nhiệt, khả năng gây dị ứng của dứa sẽkhông còn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 185 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0