![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những thách thức của việc nâng cao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ [i] Cơ hội nâng cao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi và [ii] Chỉ ra một số thách thức lớn khi thực hiện nâng cao giá trị cà phê Việt Nam; [iii] Những trao đổi hàm ý giải pháp nâng cao giá trị cà phê Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức của việc nâng cao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VIỆC NÂNG CAO GIÁ TRỊ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ThS. Nguyễn Minh Hiền Trường Đại học Tài chính - MarketingTóm tắt: Cà phê là mặt hàng nông sản nhiệt đới được giao dịch thương mại phổ biến trênthế giới. Nó được trồng phần lớn ở các nước nghèo, đang phát triển và xuất khẩu thô làchủ yếu sang các nước phát triển. Người trồng cà phê sẽ không thể có thu nhập cao, ổnđịnh nếu hạt cà phê được xuất khẩu thô. Việc thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm cà phê chếbiến sâu, mang lại cơ hội làm tăng giá trị cho người nông dân và các quốc gia trồng càphê như Việt Nam. Dưới góc độ tiếp cận như vậy, bài viết tập trung làm rõ [i] Cơ hội nângcao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi và [ii] Chỉ ra một số thách thức lớn khi thực hiệnnâng cao giá trị cà phê Việt Nam; [iii] Những trao đổi hàm ý giải pháp nâng cao giá trị càphê Việt Nam.Từ khoá: Cà phê, cà phê Việt Nam, chế biến sâu cà phê, chuỗi giá trị cà phê CHALLENGES OF IMPROVING THE VALUE OF VIETNAM COFFEE IN THE GLOBAL VALUE CHAINAbstract: Coffee is one of the most widely traded tropical agricultural commodities in theworld. It is grown mainly in poor, developing countries and exported raw mainly todeveloped countries. Coffee growers will not be able to have a stable, high income if coffeebeans are exported in raw form. The promotion of exports of use modernized post-harvesting processing technology coffee offers value-adding opportunities for farmers andcoffee-growing countries like Vietnam. In view of such an approach, the article focuses onclarifying [i] The opportunity to increase the value of Vietnamese coffee in the chain and[ii] Pointing out some major challenges when implementing price enhancement treatVietnamese coffee; [iii] Thoughts as implying for solutions to improve the value ofVietnamese coffee.Keywords: Coffee, coffee deep processing, coffee value chain, Vietnamese coffee1. Đặt vấn đề Ngành cà phê Việt Nam chỉ thực sự phát triển từ thập niên 80 của thế kỷ XX đếnnay. Cả nước hiện có hơn nữa triệu hécta cà phê, chủ yếu tập trung ở khu vực Tây nguyên.Từ nhiều năm qua, cà phê đã trở thành một trong những ngành hàng nông sản xuất khẩuchủ lực của Việt Nam. Trong thị phần cà phê quốc tế, Việt Nam đứng thứ 2 thế giới vềxuất khẩu cà phê. Mỗi năm, thông qua xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia, chủ yếu là xuấtkhẩu cà phê nhân, Việt Nam thu về hàng tỷ USD. Nhưng nếu chỉ xuất khẩu như vậy thì giátrị của nó thấp hơn nhiều lần so với xuất khẩu cà phê rang xay và cà phê hòa tan. Trong chuỗi giá trị toàn cầu của cà phê, gồm Sản xuất nguyên phụ liệu - Trồng 216trọt - Chế biến thô sơ và rang xay - Marketing và phân phối sản phẩm, thì Việt Nam chủyếu tập trung vào khâu trồng trọt, sản xuất. Trong khi đó, khâu này chỉ đóng góp khoảng10% trong chuỗi giá trị. Nếu bán cà phê bột và cà phê hòa tan sẽ có giá trị cao hơn nhiềulần so với bán cà phê nhân. Theo các chuyên gia, cà phê chế biến sâu là khâu cho giá trịgia tăng cao nhất, từ 70-100 triệu đồng/tấn cà phê quy nhân. Mỗi kg cà phê nhân đượcbán giá khoảng 2 USD. Một ly cà phê đã chế biến của các hãng, trên thị trường cũng cógiá khoảng 2 USD. Một kg cà phê nhân có thể chế biến được 50 ly cà phê. Một tấn càphế chế biến sâu có thể lãi bằng 200 tấn cà phê nhân. Cứ 1,6 kg cà phê nhân thì được 1kg cà phê viên (capsules). Nếu thu mua cà phê nguyên liệu loại tốt với giá 80.000đồng/kg - cao gấp đôi giá cà phê hạt bình thường, nhưng thành phẩm có thể được bán vớigiá từ trên dưới 1 triệu đồng/kg. Trong cơ cấu xuất khẩu của ngành cà phê Việt Nam,xuất khẩu cà phê nhân, chủ yếu là robusta, chiếm tới 90,7%, cà phê rang xay và cà phêhòa tan lần lượt là 2% và 7,2%. Cà phê robusta của Việt Nam chỉ được coi là cà phê độncho nhu cầu tiêu dùng của thế giới. Trong chuỗi giá trị gia tăng của thế giới, cà phê nhânchỉ được hưởng 1/20. Xuất khẩu cà phê chủ yếu lệ thuộc vào 2 sàn giao dịch London vàNew York. Trong khi đây lại là nơi chịu sự chi phối của các nhà đầu cơ tài chính (Đạihọc Đà Nẵng, 2018). Dưới góc độ tiếp cận như vậy, tác giả đặt ra mục tiêu làm sáng tỏ những thách thứccơ bản trong việc nâng cao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu. Để đạt mụctiêu đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết bắt đầu từ việc chỉ ranhững thuận lợi cơ bản để nâng cao giá trị cà phê Việt Nam. Bằng cách đặt ra câu hỏi: Tạisao Việt Nam chưa nâng cao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu? tác giảtập trung phân tích các thách thức chủ quan, bên trong gồm [i] việc thiếu vốn để thực hiệntái canh cà phê ở Tây nguyên, [ii] thiếu vốn để đầu tư chế biến sâu cà phê và [iii] nhu cầutiêu thụ trong nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thách thức của việc nâng cao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VIỆC NÂNG CAO GIÁ TRỊ CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU ThS. Nguyễn Minh Hiền Trường Đại học Tài chính - MarketingTóm tắt: Cà phê là mặt hàng nông sản nhiệt đới được giao dịch thương mại phổ biến trênthế giới. Nó được trồng phần lớn ở các nước nghèo, đang phát triển và xuất khẩu thô làchủ yếu sang các nước phát triển. Người trồng cà phê sẽ không thể có thu nhập cao, ổnđịnh nếu hạt cà phê được xuất khẩu thô. Việc thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm cà phê chếbiến sâu, mang lại cơ hội làm tăng giá trị cho người nông dân và các quốc gia trồng càphê như Việt Nam. Dưới góc độ tiếp cận như vậy, bài viết tập trung làm rõ [i] Cơ hội nângcao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi và [ii] Chỉ ra một số thách thức lớn khi thực hiệnnâng cao giá trị cà phê Việt Nam; [iii] Những trao đổi hàm ý giải pháp nâng cao giá trị càphê Việt Nam.Từ khoá: Cà phê, cà phê Việt Nam, chế biến sâu cà phê, chuỗi giá trị cà phê CHALLENGES OF IMPROVING THE VALUE OF VIETNAM COFFEE IN THE GLOBAL VALUE CHAINAbstract: Coffee is one of the most widely traded tropical agricultural commodities in theworld. It is grown mainly in poor, developing countries and exported raw mainly todeveloped countries. Coffee growers will not be able to have a stable, high income if coffeebeans are exported in raw form. The promotion of exports of use modernized post-harvesting processing technology coffee offers value-adding opportunities for farmers andcoffee-growing countries like Vietnam. In view of such an approach, the article focuses onclarifying [i] The opportunity to increase the value of Vietnamese coffee in the chain and[ii] Pointing out some major challenges when implementing price enhancement treatVietnamese coffee; [iii] Thoughts as implying for solutions to improve the value ofVietnamese coffee.Keywords: Coffee, coffee deep processing, coffee value chain, Vietnamese coffee1. Đặt vấn đề Ngành cà phê Việt Nam chỉ thực sự phát triển từ thập niên 80 của thế kỷ XX đếnnay. Cả nước hiện có hơn nữa triệu hécta cà phê, chủ yếu tập trung ở khu vực Tây nguyên.Từ nhiều năm qua, cà phê đã trở thành một trong những ngành hàng nông sản xuất khẩuchủ lực của Việt Nam. Trong thị phần cà phê quốc tế, Việt Nam đứng thứ 2 thế giới vềxuất khẩu cà phê. Mỗi năm, thông qua xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia, chủ yếu là xuấtkhẩu cà phê nhân, Việt Nam thu về hàng tỷ USD. Nhưng nếu chỉ xuất khẩu như vậy thì giátrị của nó thấp hơn nhiều lần so với xuất khẩu cà phê rang xay và cà phê hòa tan. Trong chuỗi giá trị toàn cầu của cà phê, gồm Sản xuất nguyên phụ liệu - Trồng 216trọt - Chế biến thô sơ và rang xay - Marketing và phân phối sản phẩm, thì Việt Nam chủyếu tập trung vào khâu trồng trọt, sản xuất. Trong khi đó, khâu này chỉ đóng góp khoảng10% trong chuỗi giá trị. Nếu bán cà phê bột và cà phê hòa tan sẽ có giá trị cao hơn nhiềulần so với bán cà phê nhân. Theo các chuyên gia, cà phê chế biến sâu là khâu cho giá trịgia tăng cao nhất, từ 70-100 triệu đồng/tấn cà phê quy nhân. Mỗi kg cà phê nhân đượcbán giá khoảng 2 USD. Một ly cà phê đã chế biến của các hãng, trên thị trường cũng cógiá khoảng 2 USD. Một kg cà phê nhân có thể chế biến được 50 ly cà phê. Một tấn càphế chế biến sâu có thể lãi bằng 200 tấn cà phê nhân. Cứ 1,6 kg cà phê nhân thì được 1kg cà phê viên (capsules). Nếu thu mua cà phê nguyên liệu loại tốt với giá 80.000đồng/kg - cao gấp đôi giá cà phê hạt bình thường, nhưng thành phẩm có thể được bán vớigiá từ trên dưới 1 triệu đồng/kg. Trong cơ cấu xuất khẩu của ngành cà phê Việt Nam,xuất khẩu cà phê nhân, chủ yếu là robusta, chiếm tới 90,7%, cà phê rang xay và cà phêhòa tan lần lượt là 2% và 7,2%. Cà phê robusta của Việt Nam chỉ được coi là cà phê độncho nhu cầu tiêu dùng của thế giới. Trong chuỗi giá trị gia tăng của thế giới, cà phê nhânchỉ được hưởng 1/20. Xuất khẩu cà phê chủ yếu lệ thuộc vào 2 sàn giao dịch London vàNew York. Trong khi đây lại là nơi chịu sự chi phối của các nhà đầu cơ tài chính (Đạihọc Đà Nẵng, 2018). Dưới góc độ tiếp cận như vậy, tác giả đặt ra mục tiêu làm sáng tỏ những thách thứccơ bản trong việc nâng cao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu. Để đạt mụctiêu đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết bắt đầu từ việc chỉ ranhững thuận lợi cơ bản để nâng cao giá trị cà phê Việt Nam. Bằng cách đặt ra câu hỏi: Tạisao Việt Nam chưa nâng cao giá trị cà phê Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu? tác giảtập trung phân tích các thách thức chủ quan, bên trong gồm [i] việc thiếu vốn để thực hiệntái canh cà phê ở Tây nguyên, [ii] thiếu vốn để đầu tư chế biến sâu cà phê và [iii] nhu cầutiêu thụ trong nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cà phê Việt Nam Chế biến sâu cà phê Chuỗi giá trị cà phê Xuất khẩu cà phê rang xay Cà phê nội địaTài liệu liên quan:
-
HỒ SƠ NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM
20 trang 28 0 0 -
Đề án 'Giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam
39 trang 24 0 0 -
Đề tài: Phân tích sản phẩm theo sơ đồ SWOT Cafe G7 sản phẩm của Trung Nguyên
6 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu chuỗi giá trị cà phê trên địa bàn tỉnh Kon Tum
6 trang 20 0 0 -
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển chuỗi giá trị cà phê ở Việt Nam
13 trang 20 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
Đề án về 'Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam'
25 trang 16 0 0 -
Chất lượng cà phê Việt Nam đứng đầu thế giới
5 trang 15 0 0 -
Luận văn: Một số giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu cà phê
93 trang 15 0 0 -
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI THỊ TRƯỜNG, GIÁ CÀ PHÊ NIÊN VỤ 2011-2012
8 trang 14 0 0