![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những thiếu sót của Basel I và nội dung cơ bản của Basel II
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Uỷ ban Basel đóng vai trọng quan trọng trong việc chuẩn hoá hoạt động của ngân hàng trên toàn thế giới. Những thiếu sót của Basel I 1. Không phân biệt theo loại rủi ro * Một khoản nợ đối với tổ chức xếp hạng AA được coi như một khoản nợ đối với tổ chức xếp hạng B. * Một khoản nợ cho một ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ chỉ cần một lượng vốn bằng 1/5 khoản nợ cho General Electric (GE-một công ty xếp hạng AAA) → Việc giữ các tài sản có độ rủi ro thấp ít...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thiếu sót của Basel I và nội dung cơ bản của Basel II Những thiếu sót của Basel I và nội dung cơ bản của Basel II Uỷ ban Basel đóng vai trọng quan trọng trong việc chuẩn hoá hoạt động của ngân hàng trên toàn thế giới. Những thiếu sót của Basel I 1. Không phân biệt theo loại rủi ro* Một khoản nợ đối với tổ chức xếp hạng AA được coi như một khoản nợ đối với tổchức xếp hạng B.* Một khoản nợ cho một ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ chỉ cần một lượng vốn bằng 1/5 khoảnnợ cho General Electric (GE-một công ty xếp hạng AAA) → Việc giữ các tài sản có độrủi ro thấp ít sinh lợi hơn tài sản có độ rủi ro cao.2. Không có lợi ích từ việc đa dạng hóa* Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu một lượng vốn giống như một danh mục đầu tư đượcđa dạng hóa, với cùng một giá trị.* Không có sự khác biệt nào giữa một khoản vay $100 và 100 khoản vay $1.3. “Cơ lợi” có tính hệ thống4. Không có yêu cầu vốn dự phòng rủi ro vận hànhNội dung cơ bản của Basel IIBasel II bao gồm những khuyến nghị về luật và quy định ngành ngân hàng, được banhành bởi Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on BankingSupervision – BCBS).Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”:1. Yêu cầu về vốn tối thiểu2. Giám sát, và3. Quy luật thị trường - để nâng cao tính ổn định trong hệ thống tài chính.Trụ cột thứ ITrụ cột thứ I liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. Lượng vốn duy trì được tính toántheo ba yếu tố rủi ro chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hànhvà rủi ro thị trường. Những loại rủi ro khác không được coi là có thể lượng hoá hoàntoàn ở bước này.* Tỉ lệ CAR – Tỉ lệ McDonough* Các cách tiếp cận tính toán yêu cầu về vốn:o Rủi ro hệ thốngo Rủi ro thị trườngo Rủi ro tín dụngo Kỹ thuật làm giảm rủi ro tín dụng* Kết quả QISTrụ cột thứ IITrụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, cung cấp cho các nhàhoạch định chính sách những “công cụ” tốt hơn so với Basel I. Trụ cột này cũng cungcấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, như rủi ro hệ thống, rủiro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổnghợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại (residual risk).Bốn nguyên tắc để xem xét giám sát1. Ngân hàng nên có một quy trình xác định mức độ vốn nội bộ theo mức rủi ro và chiếnlược duy trì mức vốn của họ.2. Các giám sát viên nên xem xét và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và chiếnlược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu.3. Khuyến nghị rằng ngân hàng nên giữ mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định.4. Những người giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đầu tiên để ngăncản mức vốn giảm xuống dưới mức tối thiểu.Tính toán tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu* Khung hiệp ước mới bao gồm cả:o Định nghĩa hiện tại về vốn thường xuyên.o Yêu cầu tỉ lệ vốn tối thiểu trên tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền phải từ 8% trở lên.Tỉ lệ thỏa đáng về vốn (CAR) ≥ 8% CAR = (Vốn cấp I + Vốn cấp II + Vốn cấp III)/RWACách tiếp cận IRB – các loại mức độ nhạy cảmCách tiếp cận dựa trên phân cấp nội bộ (Internal Ratings Based approach) đề cập đếnmột hệ thống các kỹ thuật đo lường rủi ro được đưa ra bởi luật thỏa đáng vốn Basel IIđối với các tổ chức ngân hàng.1. Mức độ nhạy cảm của doanh nghiệp (corporate exposure): nghĩa vụ nợ của doanhnghiệp, theo đó nguồn để hoàn trả lại tiền chủ yếu là từ hoạt động hiện tại của bên vay,chứ không từ dòng tiền từ dự án hoặc từ bất động sản.2. Mức độ nhạy cảm của ngân hàng (bank exposure): bao gồm các công bố đối với ngânhàng và các công ty chứng khoán; họ có thể bao gồm các Ngân hàng Phát triển Đaphương (MDB).3. Mức độ nhạy cảm của quốc gia (sovereign exposure): bao gồm các quốc gia (và cácngân hàng Trung ương). PSE được định nghĩa như một pháp chế theo cách tiếp cận tiêuchuẩn, và các MDB thỏa mãn các tiêu chí 0% về rủi ro theo cách tiếp cận tiêu chuẩn.Rủi ro thị trườngHai phương pháp để đo rủi ro thị trường (bất biến):1. Cách tiếp cận chuẩn hóa.2. Cách tiếp cận mô hình nội bộ (mô hình giá trị khi rủi ro: Value-at-Risk VaR).Rủi ro tín dụngRủi ro có nguyên nhân từ sự không chắc chắn về khả năng hoặc độ sẵn sàng của một đốitác thực thi các nghĩa vụ trong hợp đồng.* Cách tiếp cận tiêu chuẩn có điều chỉnh:o Tăng cường độ nhạy cảm đối với rủi ro so với Hiệp ước 1988. Song giống như hiệpước 1988, trọng số rủi ro được quyết định bởi phân loại người vay (chính phủ, ngânhàng, doanh nghiệp).o Trọng số rủi ro dựa vào phân loại tín dụng bên ngoài (nếu có).o Gia tăng độ nhạy cảm về rủi ro.o Hướng tới các ngân hàng mong muốn có một khung vốn đơn giản.* IRB cơ bản (F-IRB) và IRB nâng cao (A-IRB):o Dựa vào tính toán nội bộ của một ngân hàng.o Nhạy cảm hơn nhiều đối với rủi ro.o Đi cùng với các tiêu chuẩn tối thiểu và yêu cầu công bố thông tin.Trụ cột thứ IIITrụ cột thứ III ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thiếu sót của Basel I và nội dung cơ bản của Basel II Những thiếu sót của Basel I và nội dung cơ bản của Basel II Uỷ ban Basel đóng vai trọng quan trọng trong việc chuẩn hoá hoạt động của ngân hàng trên toàn thế giới. Những thiếu sót của Basel I 1. Không phân biệt theo loại rủi ro* Một khoản nợ đối với tổ chức xếp hạng AA được coi như một khoản nợ đối với tổchức xếp hạng B.* Một khoản nợ cho một ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ chỉ cần một lượng vốn bằng 1/5 khoảnnợ cho General Electric (GE-một công ty xếp hạng AAA) → Việc giữ các tài sản có độrủi ro thấp ít sinh lợi hơn tài sản có độ rủi ro cao.2. Không có lợi ích từ việc đa dạng hóa* Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu một lượng vốn giống như một danh mục đầu tư đượcđa dạng hóa, với cùng một giá trị.* Không có sự khác biệt nào giữa một khoản vay $100 và 100 khoản vay $1.3. “Cơ lợi” có tính hệ thống4. Không có yêu cầu vốn dự phòng rủi ro vận hànhNội dung cơ bản của Basel IIBasel II bao gồm những khuyến nghị về luật và quy định ngành ngân hàng, được banhành bởi Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on BankingSupervision – BCBS).Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”:1. Yêu cầu về vốn tối thiểu2. Giám sát, và3. Quy luật thị trường - để nâng cao tính ổn định trong hệ thống tài chính.Trụ cột thứ ITrụ cột thứ I liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc. Lượng vốn duy trì được tính toántheo ba yếu tố rủi ro chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hànhvà rủi ro thị trường. Những loại rủi ro khác không được coi là có thể lượng hoá hoàntoàn ở bước này.* Tỉ lệ CAR – Tỉ lệ McDonough* Các cách tiếp cận tính toán yêu cầu về vốn:o Rủi ro hệ thốngo Rủi ro thị trườngo Rủi ro tín dụngo Kỹ thuật làm giảm rủi ro tín dụng* Kết quả QISTrụ cột thứ IITrụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, cung cấp cho các nhàhoạch định chính sách những “công cụ” tốt hơn so với Basel I. Trụ cột này cũng cungcấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, như rủi ro hệ thống, rủiro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổnghợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại (residual risk).Bốn nguyên tắc để xem xét giám sát1. Ngân hàng nên có một quy trình xác định mức độ vốn nội bộ theo mức rủi ro và chiếnlược duy trì mức vốn của họ.2. Các giám sát viên nên xem xét và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và chiếnlược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu.3. Khuyến nghị rằng ngân hàng nên giữ mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định.4. Những người giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đầu tiên để ngăncản mức vốn giảm xuống dưới mức tối thiểu.Tính toán tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu* Khung hiệp ước mới bao gồm cả:o Định nghĩa hiện tại về vốn thường xuyên.o Yêu cầu tỉ lệ vốn tối thiểu trên tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền phải từ 8% trở lên.Tỉ lệ thỏa đáng về vốn (CAR) ≥ 8% CAR = (Vốn cấp I + Vốn cấp II + Vốn cấp III)/RWACách tiếp cận IRB – các loại mức độ nhạy cảmCách tiếp cận dựa trên phân cấp nội bộ (Internal Ratings Based approach) đề cập đếnmột hệ thống các kỹ thuật đo lường rủi ro được đưa ra bởi luật thỏa đáng vốn Basel IIđối với các tổ chức ngân hàng.1. Mức độ nhạy cảm của doanh nghiệp (corporate exposure): nghĩa vụ nợ của doanhnghiệp, theo đó nguồn để hoàn trả lại tiền chủ yếu là từ hoạt động hiện tại của bên vay,chứ không từ dòng tiền từ dự án hoặc từ bất động sản.2. Mức độ nhạy cảm của ngân hàng (bank exposure): bao gồm các công bố đối với ngânhàng và các công ty chứng khoán; họ có thể bao gồm các Ngân hàng Phát triển Đaphương (MDB).3. Mức độ nhạy cảm của quốc gia (sovereign exposure): bao gồm các quốc gia (và cácngân hàng Trung ương). PSE được định nghĩa như một pháp chế theo cách tiếp cận tiêuchuẩn, và các MDB thỏa mãn các tiêu chí 0% về rủi ro theo cách tiếp cận tiêu chuẩn.Rủi ro thị trườngHai phương pháp để đo rủi ro thị trường (bất biến):1. Cách tiếp cận chuẩn hóa.2. Cách tiếp cận mô hình nội bộ (mô hình giá trị khi rủi ro: Value-at-Risk VaR).Rủi ro tín dụngRủi ro có nguyên nhân từ sự không chắc chắn về khả năng hoặc độ sẵn sàng của một đốitác thực thi các nghĩa vụ trong hợp đồng.* Cách tiếp cận tiêu chuẩn có điều chỉnh:o Tăng cường độ nhạy cảm đối với rủi ro so với Hiệp ước 1988. Song giống như hiệpước 1988, trọng số rủi ro được quyết định bởi phân loại người vay (chính phủ, ngânhàng, doanh nghiệp).o Trọng số rủi ro dựa vào phân loại tín dụng bên ngoài (nếu có).o Gia tăng độ nhạy cảm về rủi ro.o Hướng tới các ngân hàng mong muốn có một khung vốn đơn giản.* IRB cơ bản (F-IRB) và IRB nâng cao (A-IRB):o Dựa vào tính toán nội bộ của một ngân hàng.o Nhạy cảm hơn nhiều đối với rủi ro.o Đi cùng với các tiêu chuẩn tối thiểu và yêu cầu công bố thông tin.Trụ cột thứ IIITrụ cột thứ III ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng tín dụng tài chính ngân hàng lãi suất tín dụng ngân hàng thương mạiTài liệu liên quan:
-
2 trang 509 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 353 0 0
-
102 trang 319 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 316 0 0 -
7 trang 244 3 0
-
27 trang 197 0 0
-
19 trang 189 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 187 0 0