Những thông tin cần biết về chủng ngừa
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.25 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Tục ngữ có câu: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Câu nói tưởng chừng đơn giản đó nhưng chứa đựng một ý nghĩa vô cùng lớn lao, thể hiện sự quan tâm không chỉ của những thầy thuốc mà còn của tất cả mọi người đối với việc phòng bệnh. Với hy vọng tự bảo vệ mình khỏi những bệnh nguy hiểm luôn đe dọa tính mạng, nhiều biện pháp phòng bệnh đã được con ngừơi áp dụng. Mặc dù vậy, loài người vẫn bị đe dọa bởi nhiều đại dịch nguy hiểm khi hàng triệu người và rất nhiều người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thông tin cần biết về chủng ngừaNhững thông tin cần biết về chủng ngừaTục ngữ có câu: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Câu nói tưởngchừng đơn giản đó nhưng chứa đựng một ý nghĩa vô cùnglớn lao, thể hiện sự quan tâm không chỉ của những thầy thuốcmà còn của tất cả mọi người đối với việc phòng bệnh.Với hy vọng tự bảo vệ mình khỏi những bệnh nguy hiểmluôn đe dọa tính mạng, nhiều biện pháp phòng bệnh đã đượccon ngừơi áp dụng. Mặc dù vậy, loài người vẫn bị đe dọa bởinhiều đại dịch nguy hiểm khi hàng triệu người và rất nhiềungười đã bị tử vong hoặc mang di chứng, thương tật.Cho đến cuối thế kỷ thứ 18, sự ra đời của vắc-xin phòng bệnhđậu mùa đã đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trên bướcđường tìm kiếm những vũ khí bảo vệ con người trước bệnhtruyền nhiễm. Sang thế kỷ 20 cùng với sự phát triển như vũbão của y học nhiều loại vắc-xin phòng bệnh mới được khámphá, góp phần bảo vệ loài người chống lại nhiều căn bệnhtruyền nhiễm mà trước đây đã từng là hung thần đe dọa sựsống của con người. Và chủng ngừa hay tiêm vắc-xin phòngbệnh đã trở nên rất quen thuộc đối với mọi người, mọi giađình trên toàn thế giới.1. Chủng ngừa là gì? Vắc-xin là gì?Khi một sinh vật xâm nhập vào cơ thể chúng ta thì cơ thể sẽnhận biết được sự xâm nhập này và sản xuất ra những chấtgọi là kháng thể. Kháng thể có 2 nhiệm vụ:(1) Tiêu diệt vi sinh vật đó(2) Tồn tại trong máu trong một thời gian dài để bảo vệ cơthể chống lại chính vi sinh vật đó trong những lần xâm nhậpvề sau.Do vậy chủng ngừa còn gọi là “tiêm chủng” hay “tiêm ngừa”là một biện pháp phòng bệnh hiệu quả được thực hiện bằngcách đưa vắc-xin vào cơ thể người chưa từng bị nhiễm bệnhvà hệ thống miễn dịch còn nguyên vẹn để kích thích cơ thểsản xuất kháng thể chống lại vi sinh vật trước khi chúng gâybệnh cho cơ thể. Thuốc chủng ngừa được gọi là vắc-xin.Vắc-xin là những chế phẩm được làm từ chính vi sinh vật(hoặc từ một phần cấu trúc) đã bị chết hoặc đã bị làm yếu đi.Vì vậy vắc-xin không có khả năng gây bệnh cho cơ thể.2. Chủng ngừa có những lợi ích gì?Chủng ngừa bảo vệ cơ thể chúng ta không bị mắc nhữngbệnh do vi sinh vật gây nên. Không những thế chủng ngừacòn giúp cho những người sống quanh ta không bị nhiễm cănbệnh đó. Vì khi một người bị nhiễm một mầm bệnh truyềnnhiễm thì không chỉ bản thân người đó bị bệnh mà còn trởthành một đầu mối phát tán căn bệnh đó cho những ngườixung quanh. Do vậy, chủng ngừa giúp cho ta không bị bệnhvà những ngừơi sống quanh ta cũng không bị lây bệnh bởi ta.Nhờ có chủng ngừa mà nhiều căn bệnh truyền nhiễm nguyhiểm đã được khống chế, thậm chí được thanh toán hoàntoàn.Từ khi y học tìm ra vắc-xin phòng bệnh, nhiều bệnh truyềnnhiễm nguy hiểm đã được khống chế, đặc biệt có bệnh truyềnnhiễm nguy hiểm đã được thanh toán trên toàn thế giới nhưbệnh Đậu mùa.Ở nước ta với hơn 20 năm hoạt động từ năm 1985 đến nay,Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã triển khai chủng ngừanhiều loại bệnh nguy hiểm như Lao, Bạch Hầu, Uốn ván, Hogà, Bại liệt, Sởi, Thương hàn, Viêm gan Siêu vi B cho trẻ emvà thai phụ trong toàn quốc, góp phần làm giảm rõ rệt tỷ lệmắc các bệnh này trong dân số cả nước. Chương trình đã đạtđược nhiều thành tựu rực rỡ như:- Thanh toán bệnh bại liệt vào năm 2000.- Loại trừ Uốn ván sơ sinh vào năm 2005.- Khống chế bệnh Sởi.- Tỷ lệ mắc bệnh Bạch hầu cũng giảm rõ rệt từ 3,9ca.100.000 dân xuống còn 0,2 ca/100.000 dân.3. Ngoài những tác dụng có lợi, chủng ngừa có thể dẫnđến những tác dụng phụ nào?Củng như các loại thuốc, các vắc-xin có thể gây ra một số tácdụng phụ còn gọi là những phản ứng sau tiêm chủng.Những phản ứng này thường nhẹ như sưng-đỏ-đau tại chỗchích hoặc sốt nhẹ. Những phản ứng nặng rất hiếm khixảy ra. Trước khi tiêm chủng, nhân viên y tế sẽ trao đổi vớingười được tiêm chủng hoặc cha mẹ của trẻ được tiêm chủngvề những phản ứng sau tiêm chủng đó.Nhưng một điều quan trọng cần lưu ý là nếu không chủngngừa thì khi bị bệnh sẽ nguy hiểm hơn nhiều so vớinhững phản ứng do việc tiêm chủng gây ra.4. Có phải chủng ngừa có thể dẫn đến một số tai biếnnguy hiểm thậm chí có thể chết ngừơi? Có phải chủngngừa cũng là nguyên nhân gây ra bệnh chim sệ cánh ởtrẻ?Như đã trình bày ở trên, các phản ứng nặng sau tiêm chủngrất hiếm khi xảy ra. Thậm chí phản ứng dẫn đến tử vong chỉlà trường hợp hy hữu trên thế giới (thông thường nhỏ hơn1/1.000.000 mũi.Bệnh chim sệ cánh là tên gọi nôm na của bệnh “xơ hóa cơdelta”. Cơ delta là bắp cơ nằm ở đầu trên cánh tay, sát vớivai. Nguyên nhân của bệnh này hiện đang được các nhànghiên cứu. Hiện tại chưa có bằng chứng cho rằng tiêmngừa có thể là nguyên nhân của bệnh chim sệ cánh.5. Những đối tượng nào cần phải chủng ngừa?Mọi người đều cần phải chủng ngừa để được bảo vệ khỏinhững bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Các đối tượng cần ưutiên được chủng ngừa bao gồm:- Trẻ em- Thai phụ- Phụ nữ trong tuổi sinh đẻ- Tất cả những người có nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thông tin cần biết về chủng ngừaNhững thông tin cần biết về chủng ngừaTục ngữ có câu: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Câu nói tưởngchừng đơn giản đó nhưng chứa đựng một ý nghĩa vô cùnglớn lao, thể hiện sự quan tâm không chỉ của những thầy thuốcmà còn của tất cả mọi người đối với việc phòng bệnh.Với hy vọng tự bảo vệ mình khỏi những bệnh nguy hiểmluôn đe dọa tính mạng, nhiều biện pháp phòng bệnh đã đượccon ngừơi áp dụng. Mặc dù vậy, loài người vẫn bị đe dọa bởinhiều đại dịch nguy hiểm khi hàng triệu người và rất nhiềungười đã bị tử vong hoặc mang di chứng, thương tật.Cho đến cuối thế kỷ thứ 18, sự ra đời của vắc-xin phòng bệnhđậu mùa đã đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trên bướcđường tìm kiếm những vũ khí bảo vệ con người trước bệnhtruyền nhiễm. Sang thế kỷ 20 cùng với sự phát triển như vũbão của y học nhiều loại vắc-xin phòng bệnh mới được khámphá, góp phần bảo vệ loài người chống lại nhiều căn bệnhtruyền nhiễm mà trước đây đã từng là hung thần đe dọa sựsống của con người. Và chủng ngừa hay tiêm vắc-xin phòngbệnh đã trở nên rất quen thuộc đối với mọi người, mọi giađình trên toàn thế giới.1. Chủng ngừa là gì? Vắc-xin là gì?Khi một sinh vật xâm nhập vào cơ thể chúng ta thì cơ thể sẽnhận biết được sự xâm nhập này và sản xuất ra những chấtgọi là kháng thể. Kháng thể có 2 nhiệm vụ:(1) Tiêu diệt vi sinh vật đó(2) Tồn tại trong máu trong một thời gian dài để bảo vệ cơthể chống lại chính vi sinh vật đó trong những lần xâm nhậpvề sau.Do vậy chủng ngừa còn gọi là “tiêm chủng” hay “tiêm ngừa”là một biện pháp phòng bệnh hiệu quả được thực hiện bằngcách đưa vắc-xin vào cơ thể người chưa từng bị nhiễm bệnhvà hệ thống miễn dịch còn nguyên vẹn để kích thích cơ thểsản xuất kháng thể chống lại vi sinh vật trước khi chúng gâybệnh cho cơ thể. Thuốc chủng ngừa được gọi là vắc-xin.Vắc-xin là những chế phẩm được làm từ chính vi sinh vật(hoặc từ một phần cấu trúc) đã bị chết hoặc đã bị làm yếu đi.Vì vậy vắc-xin không có khả năng gây bệnh cho cơ thể.2. Chủng ngừa có những lợi ích gì?Chủng ngừa bảo vệ cơ thể chúng ta không bị mắc nhữngbệnh do vi sinh vật gây nên. Không những thế chủng ngừacòn giúp cho những người sống quanh ta không bị nhiễm cănbệnh đó. Vì khi một người bị nhiễm một mầm bệnh truyềnnhiễm thì không chỉ bản thân người đó bị bệnh mà còn trởthành một đầu mối phát tán căn bệnh đó cho những ngườixung quanh. Do vậy, chủng ngừa giúp cho ta không bị bệnhvà những ngừơi sống quanh ta cũng không bị lây bệnh bởi ta.Nhờ có chủng ngừa mà nhiều căn bệnh truyền nhiễm nguyhiểm đã được khống chế, thậm chí được thanh toán hoàntoàn.Từ khi y học tìm ra vắc-xin phòng bệnh, nhiều bệnh truyềnnhiễm nguy hiểm đã được khống chế, đặc biệt có bệnh truyềnnhiễm nguy hiểm đã được thanh toán trên toàn thế giới nhưbệnh Đậu mùa.Ở nước ta với hơn 20 năm hoạt động từ năm 1985 đến nay,Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã triển khai chủng ngừanhiều loại bệnh nguy hiểm như Lao, Bạch Hầu, Uốn ván, Hogà, Bại liệt, Sởi, Thương hàn, Viêm gan Siêu vi B cho trẻ emvà thai phụ trong toàn quốc, góp phần làm giảm rõ rệt tỷ lệmắc các bệnh này trong dân số cả nước. Chương trình đã đạtđược nhiều thành tựu rực rỡ như:- Thanh toán bệnh bại liệt vào năm 2000.- Loại trừ Uốn ván sơ sinh vào năm 2005.- Khống chế bệnh Sởi.- Tỷ lệ mắc bệnh Bạch hầu cũng giảm rõ rệt từ 3,9ca.100.000 dân xuống còn 0,2 ca/100.000 dân.3. Ngoài những tác dụng có lợi, chủng ngừa có thể dẫnđến những tác dụng phụ nào?Củng như các loại thuốc, các vắc-xin có thể gây ra một số tácdụng phụ còn gọi là những phản ứng sau tiêm chủng.Những phản ứng này thường nhẹ như sưng-đỏ-đau tại chỗchích hoặc sốt nhẹ. Những phản ứng nặng rất hiếm khixảy ra. Trước khi tiêm chủng, nhân viên y tế sẽ trao đổi vớingười được tiêm chủng hoặc cha mẹ của trẻ được tiêm chủngvề những phản ứng sau tiêm chủng đó.Nhưng một điều quan trọng cần lưu ý là nếu không chủngngừa thì khi bị bệnh sẽ nguy hiểm hơn nhiều so vớinhững phản ứng do việc tiêm chủng gây ra.4. Có phải chủng ngừa có thể dẫn đến một số tai biếnnguy hiểm thậm chí có thể chết ngừơi? Có phải chủngngừa cũng là nguyên nhân gây ra bệnh chim sệ cánh ởtrẻ?Như đã trình bày ở trên, các phản ứng nặng sau tiêm chủngrất hiếm khi xảy ra. Thậm chí phản ứng dẫn đến tử vong chỉlà trường hợp hy hữu trên thế giới (thông thường nhỏ hơn1/1.000.000 mũi.Bệnh chim sệ cánh là tên gọi nôm na của bệnh “xơ hóa cơdelta”. Cơ delta là bắp cơ nằm ở đầu trên cánh tay, sát vớivai. Nguyên nhân của bệnh này hiện đang được các nhànghiên cứu. Hiện tại chưa có bằng chứng cho rằng tiêmngừa có thể là nguyên nhân của bệnh chim sệ cánh.5. Những đối tượng nào cần phải chủng ngừa?Mọi người đều cần phải chủng ngừa để được bảo vệ khỏinhững bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Các đối tượng cần ưutiên được chủng ngừa bao gồm:- Trẻ em- Thai phụ- Phụ nữ trong tuổi sinh đẻ- Tất cả những người có nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vắc xin phòng bệnh Tiêm vắc xin công dụng của vắc xin các loại vắc xin tác dụng của vắc xin kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
8 trang 127 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
21 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 33 0 0