Những thuận lợi cơ bản và hạn chế trong phát triển nuôi động vật thâm mềm và định hướng phát triển
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những thuận lợi cơ bản và hạn chế trong phát triển nuôi động vật thâm mềm và định hướng phát triểnNhững thuận lợi cơ bản và hạn chế trong phát triển nuôi động vật thân mềmvà định hướng phát triểnNguồn: Nguyễn Thị Xuân Thu - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản IIINước ta có những thuận lợi rất cơ bản để phát triển nghề nuôi nhuyễn thể, đó là:- Diện tích vùng triều, eo vịnh, đầm phá ven biển, khu vực cửa sông, ... rất l ớn. Nhi ều vùng r ất thích h ợp cho phát tri ểnnuôi các đối tượng nhuyễn thể có giá trị kinh tế.- Diện tích phân bố tự nhiên của các đối tượng nhuyễn thể t ương đ ối rộng với các y ếu t ố môi tr ường thu ận l ợi thích h ợpcho nhiều loài. Nguồn giống tự nhiên phong phú đủ đáp ứng cho nhu c ầu nuôi c ủa m ột s ố vùng nuôi tr ọng đi ểm.- Các đối tượng nhuyễn thể có giá trị kinh tế như nghêu, ngao, sò, vẹm, đi ệp, h ầu, ốc h ương là nh ững th ực ph ẩm thôngdụng, có thể tiêu thụ ở thị trường nội địa và xuất khẩu.- Ngư dân ở một số vùng nuôi trọng điểm có kinh nghiệm về sản xuất và quản lý nghề nuôi nhuy ễn th ể. Nhi ều vùng nuôinhuyễn thể hai mảnh vỏ được kiểm soát về vệ sinh an toàn thực ph ẩm theo tiêu chuẩn c ủa EU.- Chi phí sản xuất thấp, kỹ thuật đơn giản thích hợp với đi ều kiện xã h ội và trình độ c ủa ng ư dân.Phát triển nuôi nhuyễn thể sẽ tạo ra nguồn nguyên li ệu l ớn cho xuất khẩu, gi ải quy ết công ăn vi ệc làm, góp ph ần xoáđói giảm nghèo cho ngư dân ven biển và các đảo, giúp họ chuyển đổi nghề nghi ệp, gi ảm áp l ực khai thác vùng bi ển venbờ và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.Từ những kết quả điều tra cho thấy sự phát triển nghề nuôi động vật thân mềm vẫn còn nhi ều m ặt h ạn ch ế:• Công tác qui hoạch: chưa đầu tư cho qui hoạch tổng thể và chi ti ết các vùng nuôi nhuy ễn th ể trong c ả n ước và t ừngđịa phương, chưa có chính sách khuyến khích cụ thể cho những người nuôi nhuyễn th ể. Nhân dân phát tri ển nuôi tr ồngcác đối tượng thân mềm một cách tự phát, thiếu qui hoạch.• Trình độ kỹ thuật: xuất phát từ trình độ văn hóa còn thấp, khả năng ti ếp thu khoa h ọc k ỹ thu ật và ứng d ụng các k ỹthuật nuôi trồng còn yếu, các ngư dân làm nghề nuôi ĐVTM thường chủ yếu làm theo kinh nghi ệm. Ng ười nuôi nhuy ễnthể còn thiếu kiến thức về đối tượng nuôi. Các chương trình đào tạo về nhuyễn th ể còn ít trong đó k ể c ả ch ương trìnhkhuyến ngư về nuôi nhuyễn thể.• Nguồn giống: Nguồn giống cho nuôi thương phẩm các đối tượng xuất khẩu chính nh ư nghêu, ngao, sò huy ết ch ủ y ếudựa vào tự nhiên nên thiếu tính chủ động về chất lượng và s ố l ượng. Nguồn gi ống t ự nhiên ch ỉ có ở m ột s ố vùng nh ấtđịnh nhưng thiếu sự quản lý, khai thác hợp lý nên đang có nguy cơ bị cạn kiệt. Các đ ối t ượng quí hi ếm nh ư ốc h ương,bào ngư, tu hài,... cần phải sản xuất giống nhân t ạo để phục hồi nguồn lợi.• Kinh tế - xã hội:a. Mâu thuẫn xã hội: khi nghề nuôi phát triển, nhân dân lấn chiếm, mở rộng di ện tích nuôi d ẫn đ ến tranh giành di ện tíchmặt nước với các hoạt động khác trong vùng, làm ảnh hưởng đến sự giao thông của tàu bè ho ặc ngành du l ịch (đ ầmLăng Cô, Vũng Thùng – Đà Nẵng, đầm Nại...).b. Yếu kém về quản lý và cơ sở hạ tầng: hệ thống giao thông đến các khu v ực nuôi còn khó khăn, ảnh h ưởng đ ến ch ấtlượng con giống khi đưa đến khu vực nuôi và sản phẩm nuôi khi thu h ọach đ ưa đ ến c ơ s ở ch ế bi ến. Ngoài ra còn xu ấthiện tình trạng trộm cắp đêm ở hầu hết các vùng nuôi. Hi ện nay ở các đ ịa ph ương v ẫn ch ưa có nh ững bi ện pháp thíchhợp để hạn chế tệ nạn này. Chủ yếu các hộ gia đình phải tự quản và liên k ết giữa các h ộ nuôi v ới nhau.c. Khó khăn về việc cho vay vốn đối với người sản xuất nhỏ: Nhà nước vẫn ch ưa có chính sách cho vay v ốn h ỗ tr ợ, v ốnưu đãi để nhân dân phát triển nghề nuôi trồng động vật thân m ềm. Một vài nơi cũng đã s ử d ụng v ốn vay xóa đói gi ảmnghèo đầu tư cho nuôi nhưng vẫn còn ít ỏi mặc dầu nhu cầu vay vốn của nhân dân để phát tri ển ngh ề nuôi r ất cao(>50% các hộ nuôi có nhu cầu). Do nguồn vốn hạn chế, các hộ lao đ ộng th ường l ấy công làm l ời, s ử d ụng công laođộng nhàn rỗi trong gia đình chủ yếu để cải thiện kinh tế gia đình.d. Hạn chế về thị trường tiêu thụ: đầu ra của các s ản phẩm nuôi (vẹm xanh, h ầu, ốc h ương...) v ẫn còn b ấp bênh, giá c ảkhông ổn định do chưa có sự cân bằng về thị trường nội địa và s ự h ạn ch ế của thị trường xuất kh ẩu.I. CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNI.1. Qui hoạch tổng thể các vùng nuôi nhuyễn thể trong cả nướca/ Tùy theo đặc tính sinh thái phân bố, chọn vùng nuôi đặc trưng phù hợp cho t ừng đ ối t ượng nuôi. T ập trung đ ầu t ư chocác đối tượng nuôi xuất khẩu như:- Nuôi ngao tập trung ở một số tỉnh miền Bắc (Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa).- Nuôi nghêu tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, B ạcLiêu, cà Mau) và TP Hồ Chí Minh (huyện Cần Giờ)- Nuôi sò huyết tập trung ở Kiên Giang, Quảng Ninh, Ninh Thuận.- Nuôi trai cấy ngọc tập trung ở Quảng Ninh, Khánh Hòa, Phú Quốc.- Nuôi ốc hương tập trung ở các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi nhuyễn thể động vật thân mềm nghề nuôi nhuyễn thể các vùng nuôi nhuyễn thể giống thân mềmTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Dinh dưỡng khoáng cây trồng - PGS. TS Nguyễn Bảo Vệ
266 trang 666 17 0 -
Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo bưởi hồng na
80 trang 511 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật - NXB Nông Nghiệp
134 trang 438 8 0 -
9 trang 301 0 0
-
36 trang 292 0 0
-
48 trang 290 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê vối (Robusta) bền vững tại Việt Nam (dành cho người sản xuất)
80 trang 288 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 trang 254 0 0 -
Giáo trình Trồng mận - MĐ05: Trồng đào, lê, mận
105 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT thành phố Vinh
52 trang 0 0 0 -
172 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Khảo sát lực cắn tối đa của phục hình tháo lắp toàn hàm hai hàm
6 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
Kết quả khởi phát chuyển dạ bằng oxytocin và dinoprostone trên thai trên 37 tuần
7 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu chuyển đổi dạng bào chế của thược dược cam thảo thang sang dạng thạch
8 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Kết quả điều trị dị dạng đường dẫn khí phổi bẩm sinh bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực
6 trang 1 0 0 -
7 trang 0 0 0