![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHỮNG TIẾN BỘ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỎI MẬT - Phần 1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh sỏi mật có ở mọi nơi, ở các nước công nghiệp cũng như ở các nước đang phát triển, có mức sống thấp và điều kiện sinh hoạt chưa tốt. Ở Việt Nam, bệnh sỏi đường mật rất nhiều. Nhiều công trình khoa học đã được trình bày, nhiều hội thảo đã được tổ chức, nhiều luận án đã được thực hiện … nhằm rút ra những kinh nghiệm trong chẩn đoán và những chỉ dẫn trong điều trị, nhưng vẫn còn rất nhiều những khó khăn. Trong vòng 20 năm trở lại đây, trong chẩn đoán đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG TIẾN BỘ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỎI MẬT - Phần 1 NHỮNG TIẾN BỘ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỎI MẬT Phần 1 Bệnh sỏi mật có ở mọi nơi, ở các nước công nghiệp cũng như ở cácnước đang phát triển, có mức sống thấp và điều kiện sinh hoạt chưa tốt. ỞViệt Nam, bệnh sỏi đường mật rất nhiều. Nhiều công trình khoa học đã đượctrình bày, nhiều hội thảo đã được tổ chức, nhiều luận án đã được thực hiện… nhằm rút ra những kinh nghiệm trong chẩn đoán và những chỉ dẫn trongđiều trị, nhưng vẫn còn rất nhiều những khó khăn. Trong vòng 20 năm trở lại đây, trong chẩn đoán đã có thêm siêu âmvà những máy móc trong labô. Trong vòng 10 năm nay các phương tiện điềutrị không phẫu thuật được sử dụng và phẫu thuật can thiệp tối thiểu ra đời.Chúng tôi muốn nhìn lại những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỎI MẬT Lịch sử nghiên cứu Trên thế giới Ngành khảo cổ học phát hiện sỏi mật ở một thiếu nữ Ai Cập đã chếttrên 2000 năm. Gần đây, Kaufman nhận thấy sỏi mật ở người Mỹ gồm 72%là cholesterol, 24% là sỏi sắc tố đen, 4% là sỏi sắc tố nâu. Năm 1995,Elisabeth Maillard bằng phương pháp quang phổ hồng ngoại thấy ở ngườiPháp 60,8% là sỏi cholesterol, 20% là sỏi sắc tố. Kim nghiên cứu 72 mẫu sỏimật ở người Hàn Quốc, cho thấy 68% là sỏi sắc tố, 32% là sỏi hỗn hợpnhiều thành phần. Năm 1994, Lin nghiên cứu sỏi mật trên người Đài Loancho thấy tỷ lệ sỏi sắc tố chiếm 69%. Trong nước Trước năm 1945 tại Bệnh viện Phủ Doãn (Hà Nội) có công trình đầutiên về bệnh sỏi mật của Huard, Autret, Tôn Thất Tùng với tiêu đề “Nghiêncứu về sỏi gan mật ở vùng Viễn Đông”. Công trình này có 2 kết luận: 1) Sỏicholesterol hiếm so với sỏi hỗn hợp và sỏi sắc tố mật, 2) Khả năng tạo sỏiquanh xác giun đũa. Sau này Đỗ Kim Sơn, Phạm Duy Hiển, Lê Trung Hải và nhiều tác giảkhác đã nghiên cứu và thấy sỏi mật ở người Việt Nam chủ yếu là sỏi sắc tố. Các phương pháp phân tích thành phần hóa học mới Trước đây phân tích thành phần hóa học bằng các phương pháp hóahọc, phương pháp xạ ký, phương pháp sắc ký... Các phương pháp này rấtkhó xác định chính xác hàm lượng của các chất trong một viên sỏi, nhất lànếu mẫu thử rất nhỏ. Gần đây có phương pháp phân tích sỏi bằng quang phổtán xạ Raman và quang phổ hồng ngoại. Phương pháp quang phổ tán xạ Raman Năm 1928 Raman CSV tìm ra hiệu ứng mang tên tác giả. Năm 1962người ta dùng tia Laser làm nguồn kích thích cho tán xạ Raman. Để ghi nhậnphổ Raman người ta sử dụng một trong hai loại bộ phận dò tìm là DTS(Deutareted triglycine sulfate) và MCT (Mercury calcium telluride). Quangphổ Raman có thể dễ dàng nhận diện được những mẫu ở thể rắn, thể lỏng,thể khí và những mẫu ở nhiệt độ cao, trong dung dịch pha loãng... Dùng máyquang phổ để ghi nhận phổ tán xạ mà các vạch đặc trưng cho cấu trúc phântử và tinh thể nghiên cứu nên cần so sánh phổ của một mẫu chưa biết vớiphổ của một mẫu đã biết thành phần. Phương pháp quang phổ hồng ngoại Các nhóm hóa học khác nhau hấp thụ các bức xạ hồng ngoại b ướcsóng khác nhau. Vì vậy một chùm hồng ngoại đa sắc khi qua mẫu sẽ bị phântích thành các bức xạ đơn sắc nhận biết được nhờ một bộ phận dò tìm gắnvới một thiết bị ghi, cho phép ghi lại biểu đồ. Ưu điểm của phương pháp quang phổ tán xạ Raman và quang phổhồng ngoại: - Xác định trực tiếp phân tử nên kết luận chắc chắn về sự hiện diệncủa một chất trong sỏi. - Có thể phân tích các mẫu nhỏ 1-2 mg, và cho kết quả nhanh, dưới 10phút. - Độ phân giải tốt giúp phân tích hỗn hợp gồm nhiều chất gần giốngnhau đặc biệt giúp định lượng các chất khác nhau trong một hỗn hợp mà cácphương pháp hóa học không xác định được. Quang phổ Raman có thể phântích trực tiếp các mẫu không cần xử lý trước. Khuyết điểm của hai phương pháp này là trang thiết bị đắt tiền và khimẫu là hỗn hợp có quá nhiều chất thì việc phân tích cũng sẽ khó khăn. Hiện nay trường đại học Y Dược TPHCM và trường đại học Khoahọc tự nhiên TPHCM đang phối hợp với nhau nghiên cứu thành phần hóahọc của sỏi mật bằng phương pháp quang phổ tán xạ Raman. Thành phần hóa học của sỏi mật ở người Việt Nam Trong thời gian 4 năm, từ 1996 đến 1999, bệnh viện Bình Dân – TP.HCM có 110 mẫu sỏi mật lấy từ bệnh phẩm phẫu thuật. Sỏi được gửi sangviện Viện Lý Hóa Paris để phân tích thành phần hóa học bằng phương phápquang phổ hồng ngoại và quang phổ tán xạ Raman. Kết quả như sau: - Sỏi mật ở người Việt Nam là sỏi hỗn hợp gồm 4-6 thành phần, ítnhất là hai thành phần. Thành phần hóa học chủ yếu là calcium bilirubinatevà cholesterol, không có trường hợp nào là sỏi đơn thuần chỉ có một thànhphần. - Sỏi mật ở người Việt Nam 60% là sỏi sắc tố, 17,27% là sỏicholesterol và 22,73% là sỏi hỗn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG TIẾN BỘ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỎI MẬT - Phần 1 NHỮNG TIẾN BỘ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỎI MẬT Phần 1 Bệnh sỏi mật có ở mọi nơi, ở các nước công nghiệp cũng như ở cácnước đang phát triển, có mức sống thấp và điều kiện sinh hoạt chưa tốt. ỞViệt Nam, bệnh sỏi đường mật rất nhiều. Nhiều công trình khoa học đã đượctrình bày, nhiều hội thảo đã được tổ chức, nhiều luận án đã được thực hiện… nhằm rút ra những kinh nghiệm trong chẩn đoán và những chỉ dẫn trongđiều trị, nhưng vẫn còn rất nhiều những khó khăn. Trong vòng 20 năm trở lại đây, trong chẩn đoán đã có thêm siêu âmvà những máy móc trong labô. Trong vòng 10 năm nay các phương tiện điềutrị không phẫu thuật được sử dụng và phẫu thuật can thiệp tối thiểu ra đời.Chúng tôi muốn nhìn lại những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỎI MẬT Lịch sử nghiên cứu Trên thế giới Ngành khảo cổ học phát hiện sỏi mật ở một thiếu nữ Ai Cập đã chếttrên 2000 năm. Gần đây, Kaufman nhận thấy sỏi mật ở người Mỹ gồm 72%là cholesterol, 24% là sỏi sắc tố đen, 4% là sỏi sắc tố nâu. Năm 1995,Elisabeth Maillard bằng phương pháp quang phổ hồng ngoại thấy ở ngườiPháp 60,8% là sỏi cholesterol, 20% là sỏi sắc tố. Kim nghiên cứu 72 mẫu sỏimật ở người Hàn Quốc, cho thấy 68% là sỏi sắc tố, 32% là sỏi hỗn hợpnhiều thành phần. Năm 1994, Lin nghiên cứu sỏi mật trên người Đài Loancho thấy tỷ lệ sỏi sắc tố chiếm 69%. Trong nước Trước năm 1945 tại Bệnh viện Phủ Doãn (Hà Nội) có công trình đầutiên về bệnh sỏi mật của Huard, Autret, Tôn Thất Tùng với tiêu đề “Nghiêncứu về sỏi gan mật ở vùng Viễn Đông”. Công trình này có 2 kết luận: 1) Sỏicholesterol hiếm so với sỏi hỗn hợp và sỏi sắc tố mật, 2) Khả năng tạo sỏiquanh xác giun đũa. Sau này Đỗ Kim Sơn, Phạm Duy Hiển, Lê Trung Hải và nhiều tác giảkhác đã nghiên cứu và thấy sỏi mật ở người Việt Nam chủ yếu là sỏi sắc tố. Các phương pháp phân tích thành phần hóa học mới Trước đây phân tích thành phần hóa học bằng các phương pháp hóahọc, phương pháp xạ ký, phương pháp sắc ký... Các phương pháp này rấtkhó xác định chính xác hàm lượng của các chất trong một viên sỏi, nhất lànếu mẫu thử rất nhỏ. Gần đây có phương pháp phân tích sỏi bằng quang phổtán xạ Raman và quang phổ hồng ngoại. Phương pháp quang phổ tán xạ Raman Năm 1928 Raman CSV tìm ra hiệu ứng mang tên tác giả. Năm 1962người ta dùng tia Laser làm nguồn kích thích cho tán xạ Raman. Để ghi nhậnphổ Raman người ta sử dụng một trong hai loại bộ phận dò tìm là DTS(Deutareted triglycine sulfate) và MCT (Mercury calcium telluride). Quangphổ Raman có thể dễ dàng nhận diện được những mẫu ở thể rắn, thể lỏng,thể khí và những mẫu ở nhiệt độ cao, trong dung dịch pha loãng... Dùng máyquang phổ để ghi nhận phổ tán xạ mà các vạch đặc trưng cho cấu trúc phântử và tinh thể nghiên cứu nên cần so sánh phổ của một mẫu chưa biết vớiphổ của một mẫu đã biết thành phần. Phương pháp quang phổ hồng ngoại Các nhóm hóa học khác nhau hấp thụ các bức xạ hồng ngoại b ướcsóng khác nhau. Vì vậy một chùm hồng ngoại đa sắc khi qua mẫu sẽ bị phântích thành các bức xạ đơn sắc nhận biết được nhờ một bộ phận dò tìm gắnvới một thiết bị ghi, cho phép ghi lại biểu đồ. Ưu điểm của phương pháp quang phổ tán xạ Raman và quang phổhồng ngoại: - Xác định trực tiếp phân tử nên kết luận chắc chắn về sự hiện diệncủa một chất trong sỏi. - Có thể phân tích các mẫu nhỏ 1-2 mg, và cho kết quả nhanh, dưới 10phút. - Độ phân giải tốt giúp phân tích hỗn hợp gồm nhiều chất gần giốngnhau đặc biệt giúp định lượng các chất khác nhau trong một hỗn hợp mà cácphương pháp hóa học không xác định được. Quang phổ Raman có thể phântích trực tiếp các mẫu không cần xử lý trước. Khuyết điểm của hai phương pháp này là trang thiết bị đắt tiền và khimẫu là hỗn hợp có quá nhiều chất thì việc phân tích cũng sẽ khó khăn. Hiện nay trường đại học Y Dược TPHCM và trường đại học Khoahọc tự nhiên TPHCM đang phối hợp với nhau nghiên cứu thành phần hóahọc của sỏi mật bằng phương pháp quang phổ tán xạ Raman. Thành phần hóa học của sỏi mật ở người Việt Nam Trong thời gian 4 năm, từ 1996 đến 1999, bệnh viện Bình Dân – TP.HCM có 110 mẫu sỏi mật lấy từ bệnh phẩm phẫu thuật. Sỏi được gửi sangviện Viện Lý Hóa Paris để phân tích thành phần hóa học bằng phương phápquang phổ hồng ngoại và quang phổ tán xạ Raman. Kết quả như sau: - Sỏi mật ở người Việt Nam là sỏi hỗn hợp gồm 4-6 thành phần, ítnhất là hai thành phần. Thành phần hóa học chủ yếu là calcium bilirubinatevà cholesterol, không có trường hợp nào là sỏi đơn thuần chỉ có một thànhphần. - Sỏi mật ở người Việt Nam 60% là sỏi sắc tố, 17,27% là sỏicholesterol và 22,73% là sỏi hỗn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 195 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 169 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 81 1 0