Danh mục

Những vấn đề về văn hóa sinh thái hiện nay

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.48 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên những vấn đề văn hóa sinh thái cơ bản đó là: kết hợp nguyên lý về sự thống nhất thế giới với mục tiêu tồntại và phát triển của loài người; bảo đảm hài hòa giữa lịch sử phát triển xã hội với lịch sử tiến hóa sinh thái; thực hiện sự đồng tiến hóa giữa con người và thiên nhiên; tự cân bằng bên trong của hệ sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề về văn hóa sinh thái hiện nayNhững vấn đề về văn hóa sinh thái hiện nayNHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA SINH THÁI HIỆN NAYNGUYỄN VĂN HUYÊN*Tóm tắt: Quá trình phát triển, tiến bộ của loài người luôn diễn ra trong mâuthuẫn: một mặt, con người cải tạo thiên nhiên, phục vụ cho mục đích của mình;mặt khác, việc khai thác thiên nhiên lại làm mất cân bằng sinh thái, vi phạmquy luật hài hòa vũ trụ; hệ quả là thiên nhiên trả thù lại con người. Việc khắcphục mâu thuẫn nêu trên không thể chỉ bằng chính sách, kỹ thuật, sức mạnh vậtchất, mà phải có văn hóa sinh thái. Bài viết nêu lên những vấn đề văn hóa sinhthái cơ bản đó là: kết hợp nguyên lý về sự thống nhất thế giới với mục tiêu tồntại và phát triển của loài người; bảo đảm hài hòa giữa lịch sử phát triển xã hộivới lịch sử tiến hóa sinh thái; thực hiện sự đồng tiến hóa giữa con người vàthiên nhiên; tự cân bằng bên trong của hệ sinh thái; v.v..Từ khóa: Sinh thái, văn hóa sinh thái, hài hòa vũ trụ, cân bằng sinh thái.Nếu như văn hóa là thế giới người, làtất cả những giá trị xã hội do con ngườitạo nên để phục vụ cho tiến bộ xã hội, thìvăn hóa sinh thái là toàn bộ những giá trịvăn hóa - xã hội được thể hiện trong tháiđộ đối xử, trong hành vi tác động và cảibiến thiên nhiên nhằm tạo ra môi trườngsống phù hợp, đáp ứng nhu cầu sống lànhmạnh, phát triển và tiến bộ của conngười. Giá trị văn hóa sinh thái là toàn bộnhững giá trị do loài người sáng tạo ra vàxây dựng nên trong quá trình con ngườisống, hoạt động và phát triển trong thếgiới tự nhiên - trong hệ sinh thái. Conngười là một bộ phận của giới tự nhiênluôn phấn đấu vươn tới vị thế làm chủmuôn loài. Để sống và phát triển, conngười vừa dựa vào thiên nhiên, vừa lợidụng thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên.Văn hóa sinh thái của con người thểhiện rõ rệt hơn ở ý thức và thái độ củacon người trong quá trình lợi dụng vàcải biến giới tự nhiên phục vụ cho cuộcsống của mình.(*)Sự hiểu biết về thế giớitự nhiên, về hệ sinh thái với những quyluật tồn tại và vận động của nó mới chỉthể hiện trình độ nhận thức có tính nềntảng của văn hóa sinh thái. Nắm đượcbản chất của sinh thái để cải biến sinhthái trên cơ sở nguyên tắc tồn tại và vậnhành của sinh thái, đó mới thật sự làbiểu hiện đặc thù của văn hóa sinh thái.Sự lợi dụng, cải biến, cải tạo giới tựnhiên trong khuôn khổ, trong ngưỡngduy trì sự tồn tại và phát triển của thếGiáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hànhchính quốc gia Hồ Chí Minh.(*)87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013giới tự nhiên vừa đem lại điều kiện ngàycàng tốt hơn cho cuộc sống và sự pháttriển xã hội loài người, vừa bảo đảm sựổn định và cân bằng sinh thái trong tínhcộng sinh của nó - đó mới thật sự làhành vi thể hiện trình độ văn hóa sinhthái cao.Trong khi trí tuệ của loài người (trìnhđộ văn minh) đã lý giải sâu sắc rằng, vũtrụ là một thể thống nhất, thiên nhiên vàcon người là hòa hợp nhưng trong hànhvi cụ thể, con người lại bất chấp tínhthống nhất và nguyên lý hòa hợp (trìnhđộ văn hóa), vi phạm quy luật thốngnhất và hòa hợp của giới tự nhiên, vàcuối cùng phải chịu hậu quả về sự trừngphạt nặng nề của thiên nhiên.Từ cuối thế kỷ thứ XIX, với nhãnquan văn hóa sinh thái sâu sắc,Ph.Ăngghen đã từng cảnh báo loàingười: Chúng ta hoàn toàn không thểthống trị được giới tự nhiên như một kẻxâm lược thống trị một dân tộc khác,như một người sống bên ngoài giới tựnhiên, mà trái lại, bản thân chúng ta, vớicả xương thịt, máu mủ và đầu óc chúngta, là thuộc về giới tự nhiên, chúng tanằm trong giới tự nhiên, và tất cả sựthống trị của chúng ta đối với tự nhiênlà... nhận thức được quy luật của giới tựnhiên và có thể sử dụng được những quyluật đó một cách chính xác(1).Trong thời đại chúng ta, từ rất lâunhiều nhà khoa học đã cảnh báo và lênán những hành vi thiếu văn hóa của conngười đối với sinh thái. Các nước pháttriển có nền khoa học tiên tiến đã nhìn88ra vấn đề thách thức sinh thái từ nhiềuthập niên trước. Nhưng mãi đến năm1972, Liên Hợp Quốc mới chính thức tổchức Hội nghị đầu tiên về vấn đề môitrường và con người tại Xtốckhôm(Thụy Điển); năm 1992 Hội nghị về môitrường và phát triển tại được tổ chức tạiRiô Đề Gianerô (Braxin) và 10 năm sau(tháng 8-2002) tại Giôhanexbơc (NamPhi) đã diễn ra Hội nghị về phát triểnlâu bền của hành tinh. Trong khoảngthời gian 30 năm đó, nhiều công ướcquốc tế về môi trường đã ra đời; nhiềunơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam,cũng diễn ra không ít những cuộc hộinghị về môi trường - sinh thái, về hiệuứng nhà kính, về những vấn đề suy thoáirừng, biển, nước, về chất thải côngnghiệp, động vật quý hiếm... Đó thựcchất là sự quan tâm của thế giới về vấnđề văn hóa môi trường - văn hóa sinhthái. Bởi, như trên đã nói, sự phục hồivà sự cân bằng sinh thái bằng các biệnpháp ngăn chặn những nguyên nhân gâyra những tai họa sinh thái có thực hiệnđược hay không là những vấn đề nằm ởtầng nhân văn, ở quan niệm, sự đối xửvà hành động có tính văn hóa đố ...

Tài liệu được xem nhiều: