Những yếu tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên trường HUTECH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên của Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Nhóm chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm phân tích số liệu từ 292 sinh viên của tất cả khoa, Viện của Trường Đại học Hutech.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên trường HUTECH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HUTECH Tôn Thị Ái Thư, Lê Thu Hoài, Võ Thị Phương Uyên, Võ Thị Hoài Mến, Nguyễn Thị Đăng Điểm Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trịnh Ngọc AnhTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên của Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Nhóm chúng tôi sử dụng phươngpháp thống kê mô tả nhằm phân tích số liệu từ 292 sinh viên của tất cả khoa, Viện củaTrường Đại học Hutech. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết quảhọc tập của sinh viên là nhân tố thuộc bản thân sinh viên như động cơ học tập, kiên địnhtrong học tập, cạnh tranh trong học tập, ấn tượng về trường học và phương pháp học tập.Từ khóa: nhân tố, ảnh hưởng, kết quả học tập, sinh viên, HUTECH.1 ĐẶT VẤN ĐỀKết quả học tập (KQHT) của sinh viên phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinh viêntrên giảng đường đại học. Kết quả học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tìm việc làm,khả năng nắm bắt cơ hội thăng tiến và phát triển bản thân sau này của sinh viên. Do vậy, kếtquả học cho thấy sự khẳng định được vị thế của bản thân, hơn bao giờ hết sinh viên chúngta cần phải đầu tư vào việc học để trở thành một người có ích trong xã hội công nghiệp hóa– hiện đại hóa ngày nay. Chính vì thế, việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả họctập của sinh viên là vô cùng cần thiết, phản ánh quá trình học tập rèn luyện của sinh viêntrên giảng đường đại học, đặc biệt là Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Hutech đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao, gắn liền với tôn chỉ: “Tri thức – Đạo đức – Sáng tạo”, thựchiện triết lý giáo dục “học cách học, học để làm, học để sáng tạo, học để cùng chung sốngvà học để tự lập”.Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng tồn tại sự khác biệt trong kết quả học tập. Nói chung, có3 nhóm yếu tố chính tác động đến kết quả học tập của sinh viên. Đó là đặc điểm của ngườihọc, điều kiện gia đ nh và tài nguyên của nhà trường. Theo Dickie (1999) kết quả học tậpcủa sinh viên chủ yếu được xác định mối quan hệ hỗ tương của ba nhóm yếu tố là gia đ nh,nhà trường và người học. Theo Bratti và Staffolani (2002), kết quả học tập của sinh viên chủyếu được xác định bởi thái độ học tập của sinh viên bởi vì sự phân bổ thời gian cho việc học 1375tùy thuộc vào quyết định của họ. Họ có thể quyết định thời gian tối ưu dành cho việc tự họcvà học ở lớp.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HUTECHKết quả học tập của sinh viên là những đánh giá tổng quát về kiến thức và kỹ năng mà họthu nhận được trong quá trình học tập các môn học cụ thể tại trường (Young & ctg, 2003 -trích dẫn từ Nguyễn Đ nh Thọ & ctg, 2009, tr.325).2.1 Động cơ học tậpHọc tập là hành động sống hướng người học đến với tri thức. Tuy nhiên, qua học tập khôngphải ai cũng đạt được mục đích mà bản thân đã đề ra. Một trong những nguyên nhân chínhquyết định kết quả học tập của học sinh, sinh viên là do học sinh, sinh viên (HSSV) khôngxác định được động cơ học tập của bản thân. Động cơ học tập không có sẵn, không phảibẩm sinh, động cơ của mỗi người là khác nhau. Động cơ được hình thành được rèn luyệntrong quá trình học tập. Môi trường giáo dục và gia đ nh là nơi hình thành lên động lực, ýchí, mục tiêu, và thái độ của HSSV đối với vấn đề học tập. Có rất nhiều động cơ: học để biết,học để làm việc, học để chứng tỏ bản thân, học vì ganh ty, học vì trả thù đời. Dù là ý tiêucực hay là tích cực thì động cơ học tập cũng là yếu tố quyết định đến chất lượng, hiệu quảhọc tập của HSSV.2.2 Ý chí kiên định trong học tậpNghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục cho thấy việc tham gia học tập tại các trường đại học làmột trong những lĩnh vực căng thẳng nhất.trong quá trình học tập, sinh viên không chỉ quantâm đến việc học mà còn bị ảnh hưởng chi phối bởi nhiều vấn đề khác như tài chính, làmthêm, hoạt động xã hội. Vì vậy tính kiên định đóng vai trò quan trọng trong việc học tập củaHSSV. Tính kiên định giúp con người chuyển đổi những vấn đề căng thẳng thành những vấnđề bình thường đ i khi còn trở thành cơ hội, giúp làm tăng hiệu quả cũng như chất lượngcuộc sống. (Nguyễn Đ nh Thọ, 2010 trang 11-12).2.3 Cạnh tranh trong học tậpMối quan hệ giữa con người với nhau trong một xã hội là một mối quan hệ phức tạp và thayđổi theo từng hoàn cảnh thời gian khác nhau. Các nhà tâm lý học đã hoàn thiện nhiềunghiên cứu để khám phá các mối quan hệ này và đề xuất khái niệm cạnh tranh cá nhân.Cạnh tranh cá nhân là một khái niệm đóng vai trò quan trọng trong quan hệ xã hội conngười. Cạnh tranh cá nhân trong học tập giữa các sinh viê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên trường HUTECH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HUTECH Tôn Thị Ái Thư, Lê Thu Hoài, Võ Thị Phương Uyên, Võ Thị Hoài Mến, Nguyễn Thị Đăng Điểm Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trịnh Ngọc AnhTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên của Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Nhóm chúng tôi sử dụng phươngpháp thống kê mô tả nhằm phân tích số liệu từ 292 sinh viên của tất cả khoa, Viện củaTrường Đại học Hutech. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết quảhọc tập của sinh viên là nhân tố thuộc bản thân sinh viên như động cơ học tập, kiên địnhtrong học tập, cạnh tranh trong học tập, ấn tượng về trường học và phương pháp học tập.Từ khóa: nhân tố, ảnh hưởng, kết quả học tập, sinh viên, HUTECH.1 ĐẶT VẤN ĐỀKết quả học tập (KQHT) của sinh viên phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinh viêntrên giảng đường đại học. Kết quả học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tìm việc làm,khả năng nắm bắt cơ hội thăng tiến và phát triển bản thân sau này của sinh viên. Do vậy, kếtquả học cho thấy sự khẳng định được vị thế của bản thân, hơn bao giờ hết sinh viên chúngta cần phải đầu tư vào việc học để trở thành một người có ích trong xã hội công nghiệp hóa– hiện đại hóa ngày nay. Chính vì thế, việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả họctập của sinh viên là vô cùng cần thiết, phản ánh quá trình học tập rèn luyện của sinh viêntrên giảng đường đại học, đặc biệt là Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Hutech đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao, gắn liền với tôn chỉ: “Tri thức – Đạo đức – Sáng tạo”, thựchiện triết lý giáo dục “học cách học, học để làm, học để sáng tạo, học để cùng chung sốngvà học để tự lập”.Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng tồn tại sự khác biệt trong kết quả học tập. Nói chung, có3 nhóm yếu tố chính tác động đến kết quả học tập của sinh viên. Đó là đặc điểm của ngườihọc, điều kiện gia đ nh và tài nguyên của nhà trường. Theo Dickie (1999) kết quả học tậpcủa sinh viên chủ yếu được xác định mối quan hệ hỗ tương của ba nhóm yếu tố là gia đ nh,nhà trường và người học. Theo Bratti và Staffolani (2002), kết quả học tập của sinh viên chủyếu được xác định bởi thái độ học tập của sinh viên bởi vì sự phân bổ thời gian cho việc học 1375tùy thuộc vào quyết định của họ. Họ có thể quyết định thời gian tối ưu dành cho việc tự họcvà học ở lớp.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HUTECHKết quả học tập của sinh viên là những đánh giá tổng quát về kiến thức và kỹ năng mà họthu nhận được trong quá trình học tập các môn học cụ thể tại trường (Young & ctg, 2003 -trích dẫn từ Nguyễn Đ nh Thọ & ctg, 2009, tr.325).2.1 Động cơ học tậpHọc tập là hành động sống hướng người học đến với tri thức. Tuy nhiên, qua học tập khôngphải ai cũng đạt được mục đích mà bản thân đã đề ra. Một trong những nguyên nhân chínhquyết định kết quả học tập của học sinh, sinh viên là do học sinh, sinh viên (HSSV) khôngxác định được động cơ học tập của bản thân. Động cơ học tập không có sẵn, không phảibẩm sinh, động cơ của mỗi người là khác nhau. Động cơ được hình thành được rèn luyệntrong quá trình học tập. Môi trường giáo dục và gia đ nh là nơi hình thành lên động lực, ýchí, mục tiêu, và thái độ của HSSV đối với vấn đề học tập. Có rất nhiều động cơ: học để biết,học để làm việc, học để chứng tỏ bản thân, học vì ganh ty, học vì trả thù đời. Dù là ý tiêucực hay là tích cực thì động cơ học tập cũng là yếu tố quyết định đến chất lượng, hiệu quảhọc tập của HSSV.2.2 Ý chí kiên định trong học tậpNghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục cho thấy việc tham gia học tập tại các trường đại học làmột trong những lĩnh vực căng thẳng nhất.trong quá trình học tập, sinh viên không chỉ quantâm đến việc học mà còn bị ảnh hưởng chi phối bởi nhiều vấn đề khác như tài chính, làmthêm, hoạt động xã hội. Vì vậy tính kiên định đóng vai trò quan trọng trong việc học tập củaHSSV. Tính kiên định giúp con người chuyển đổi những vấn đề căng thẳng thành những vấnđề bình thường đ i khi còn trở thành cơ hội, giúp làm tăng hiệu quả cũng như chất lượngcuộc sống. (Nguyễn Đ nh Thọ, 2010 trang 11-12).2.3 Cạnh tranh trong học tậpMối quan hệ giữa con người với nhau trong một xã hội là một mối quan hệ phức tạp và thayđổi theo từng hoàn cảnh thời gian khác nhau. Các nhà tâm lý học đã hoàn thiện nhiềunghiên cứu để khám phá các mối quan hệ này và đề xuất khái niệm cạnh tranh cá nhân.Cạnh tranh cá nhân là một khái niệm đóng vai trò quan trọng trong quan hệ xã hội conngười. Cạnh tranh cá nhân trong học tập giữa các sinh viê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ học tập của sinh viên Ý chí kiên định trong học tập Cạnh tranh trong học tập Chất lượng sống tronghọc tập Học tập vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về mục tiêu học tập của sinh viên và giá trị thực tế của tấm bằng
11 trang 88 0 0 -
60 trang 19 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Kế toán trường Đại học Kiên Giang
14 trang 18 0 0 -
12 trang 17 0 0
-
124 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Hồng Đức
4 trang 13 0 0 -
Thực trạng động cơ học tập của sinh viên khối ngành xã hội, trường Đại học Công đoàn
5 trang 13 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Bình Thuận
7 trang 12 0 0 -
7 trang 12 0 0