Danh mục

Nội dung và giá trị của đức khiêm tốn Hồ Chí Minh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.15 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giới hạn nghiên cứu của mình, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ đức khiêm tốn của Hồ Chí Minh thông qua những sự kiện và việc làm xoay quanh cuộc sống đời thường của Bác. Từ đó, rút ra các giá trị của đức khiêm tốn Hồ Chí Minh nhằm đề ra một số giải pháp góp phần giáo dục đức khiêm tốn cho sinh viên khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung và giá trị của đức khiêm tốn Hồ Chí Minh NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA ĐỨC KHIÊM TỐN HỒ CHÍ MINH THÁI THỊ HOÀNG DIỂM – NGUYỄN THỊ TIỀN Khoa Giáo dục Chính trị Tóm tắt: Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một việc rất cần thiết, đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm bằng những chỉ thị và chương trình hành động cụ thể. Tuy nhiên, trong giai hiện nay, khi con người có những biểu hiện suy đồi, tha hóa thì việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Trong giới hạn nghiên cứu của mình, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ đức khiêm tốn của Hồ Chí Minh thông qua những sự kiện và việc làm xoay quanh cuộc sống đời thường của Bác. Từ đó, rút ra các giá trị của đức khiêm tốn Hồ Chí Minh nhằm đề ra một số giải pháp góp phần giáo dục đức khiêm tốn cho sinh viên khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Huế. Từ khóa: Nội hàm, giá trị, đức khiêm tốn, Hồ Chí Minh.1. MỞ ĐẦUChủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về nhân cách và trí tuệ của con người ViệtNam, đạo đức cách mạng với đức tính khiêm nhường đặc biệt. Suốt cuộc đời mình, Bácluôn giữ một lối sống giản dị, thanh đạm, nhân cách cao thượng, lối sống giản dị, khiêmtốn đến phi thường. Tất cả đã tạo nên một khí phách cao đẹp của con người Việt Nam.Đức khiêm tốn Hồ Chí Minh không chỉ là nghệ thuật sống mà còn là nền tảng dẫn đếnthành công, bởi nó chứa đựng những nội dung và giá trị không chỉ hôm nay và mai sau.Thực hiện chỉ thị 06 CT/TW về “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”, chỉ thị 42 CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI và Quyết định số1501-QĐ/TTg của Thủ thướng chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lýtưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng giaiđoạn 2015-2019” thì nghiên cứucác nội dung tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh, trong đó có đức khiêm tốn của Người là việc làm hết sức cần thiết.2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỨC TÍNH KHIÊM TỐN CỦA HỒ CHÍ MINH2.1. Truyền thống văn hóa dân tộcĐức khiêm tốn của Hồ Chí Minh trước hết bắt nguồn từ các giá trị văn hoá truyền thốngdân tộc.Đầu tiên phải kể đến đó là truyền thống nhân nghĩa, lối sống trọng tình, đoànkết, tương thân tương ái, gắn bó, sẽ chia với nhau trong “tình làng, nghĩa xóm”,“mộtcon ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, “lá lành đùm lá rách”. Sự cần cù, chịu thương chịu khótrong lao động sản xuất của cải vật chất cũng như tinh thần cũng là một giá trị văn hóanổi bật, hàng đầu trong giá trị văn hóa truyền thống của con người Việt Nam. Hiếm cómột dân tộc nào trên thế giới mà con người có những đức tính cần cù lao động và tiếtkiệm của cải như nhân dân ta. Cuộc sống được tạo dựng bởi chính lao động của mình đãKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016, tr: 215-224216 TH I TH H ÀN I M–N N TH TI Nkhiến người xưa biết giữ gìn sức người, sức của bằng việc sắp xếp hợp lý lao động để“một công được đôi ba việc”. Cũng do sống bằng chính lao động của mình, người ta dễbằng lòng, thích thú với một cuộc sống giản dị, thanh bạch; phê phán lối sống xa hoa,hoang phí “đem của đổ đi”. Văn hoá Việt Nam sáng ngời chủ nghĩa nhân văn còn vì dântộc ta là một dân tộc luôn coi trọng đạo đức nhân phẩm và các giá trị người. Nhiều đạolý làm người luôn được dân tộc tôn vinh, ca ngợi. Đó là truyền thống “uống nước nhớnguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,“tôn sư trọng đạo”. Hay nói về sự khiêm nhường,ông bà ta đã dạy rằng:“Biết thì thưa thốt. Không biết thì tựa cột mà nghe” hay “Con hátmẹ khen hay. Mẹ hát con khen hay”...Chân thật và quý trọng lẫn nhau được xem là tậptính phổ biến trong quan hệ xã hội, quan hệ cộng đồng. Nó được coi là điều kiện đầutiên, chủ yếu để con người có thể xích lại gần nhau, cảm thông với nhau. Từ đó conngười học được cách “dĩ hoà vi quý”, “chín bỏ làm mười” để sống chan hòa với nhau.2.2. Giáo dục của gia đìnhNhân cách đạo đức Hồ Chí Minh đã chịu sự tác động của nhiều nhân tố nhưng yếu tốảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc nhất là từ gia đình. Sinh ra trong một gia đình nhà nhonghèo yêu nước, gần gũi với nhân dân. Các thành viên trong gia đình luôn hòa thuận,yêu thương lẫn nhau. Trong đó người có ảnh hưởng khá mạnh đến việc hình thành nhâncách của Hồ Chí Minh là cụ Nguyễn Sinh Sắc- một nhà nho cấp tiến, có tư tưởng trọngdân, luôn thương yêu những người nghèo khổ.Sau khi đậu Phó bảng, vua Thành Thái ban biển “Ân tứ ninh gia” (Ơn vua ban cho giađình tốt) và cờ “Phó bảng phát khoa” cho hưởng Lễ vinh quy bái tổ. Tổng đốc Nghệ AnĐào Tấn tổ chức lễ vinh quy bái tổ linh đình. Tuy nhiên, ông Phó bảng vẫn chiếc khănđóng ám khói và chiếc áo lương đen may từ cái thuở đi lấy vợ đến giờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: