Nuôi cá rô phi an toàn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.24 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường ngày nay đòi hỏi cá rô phi cũng như các sản phẩm thủy sản nói chung phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến vấn đề này. An toàn vệ sinh thực phẩm, đối với nuôi cá rô phi cần phải đạt những yêu cầu: - Sản phẩm cá không bị nhiễm vi sinh đặt biệt là bệnh Streptrococus, không nhiễm hóa chất độc hại (Chloramfenicol) và không chứa các ion kim loại nặng như Cu++, Hg++, Pb++, Ng++, và Fe... - Thịt cá không có mùi hôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá rô phi an toànNuôi cá rô phi an toànThị trường ngày nay đòi hỏi cá rô phi cũng như các sản phẩmthủy sản nói chung phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến vấn đề này.An toàn vệ sinh thực phẩm, đối với nuôi cá rô phi cần phảiđạt những yêu cầu:- Sản phẩm cá không bị nhiễm vi sinh đặt biệt là bệnhStreptrococus, không nhiễm hóa chất độc hại(Chloramfenicol) và không chứa các ion kim loại nặng nhưCu++, Hg++, Pb++, Ng++, và Fe...- Thịt cá không có mùi hôi của thức ăn, của môi trường nhưmùi bùn, mùi của tảo.- Sản phẩm cá phải đạt gía trị dinh dưỡng, kích cỡ theo yêucầu thị trường.- Biện pháp nuôi cá rô phi an toàn vệ sinh thực phẩm nhưsau:Điều kiện môi trường nuôiĐể nuôi cá rô phi an toàn vệ sinh thực phẩm, có thể tiến hànhnuôi ở ao, hồ, ruộng chuyển đổi, trong lồng bè trên sông, hồchứa và nước lợ. Song phải đảm bảo các điều kiện sau :- Nước sạch, không bị ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt,thuốc trừ sâu, nhà máy hóa chất, không mang nguồn lâynhiễm bệnh. Chất lượng nước đảm bảo các chỉ tiêu pH= 6,5-8,5, oxy hoà tan lớn hơn 3mg/l; khí H2S trong nước 0,02mg/l, NH3 nhỏ hơn 0,03mg/l; khí Cl trong nước nhỏ hơn0,03mg/l và độ trong của nước từ 20 đến 30cm. Các ion kimloại nặng như Fe, Cu, Mg, Zn, Pb không vượt qúa mức chophép. nuôi trong nước lợ độ mặn bảo đảm 5%o.- Nguồn cấp nước vào ao chủ động và được kiểm soát trướckhi vào ao và thải ra ngoài.Điều kiện ao đầm và lồng bè nuôi cá- Ao đầm nước ngọtDiện tích thích hợp 4000 - 5000m2, mực nước ổn định từ 1,5- 1,7m, nền đáy cứng, ít bùn. Bờ ao chắc chắn, đỉnh bờ caohơn mực nước trong ao khi cao nhất là 0,5m. Ao đầm ở nơithoáng có thời gian chiếu sáng dài, có hệ thống mương cônghoàn chỉnh cấp nước, tiêu nước thuận lợi.- Ao đầm nước lợDiện tích từ 0,5 đến 1ha, mực nước ổn đính, 1,2 - 1,5m. Cóđiều kiện cấp thoát nước chủ động.- Nuôi ở lồng bè trên sông hồNguyên liệu làm lồng bè là tre hóp, gỗ chịu nước, lưới dệthoặc nhựa composite. Lồng có dạng hình khối chữ nhật kíchthước phổ biến là :3 x 2 x 1,7m (dài x rộng x cao) hoặc 4 x 3 x 1,7m.Lồng bè nuôi ở sông lưu tốc dòng chảy 0,2 - 0,3m/gy. Nếunuôi nhiều lồng , mỗi cụm không qúa 20 cái và cách nhau150 - 200m.Nuôi ở hồ chứa lưu tốc dòng chải 0,1 - 0,2m/gy. mỗi cụmlồng không qúa 15 cái và đặt cách nhau 200 - 300m.Trước khi thả cái rô phi giống vào nuôi, ao, đầm, lồng bèphải được vệ sinh, cải tạo môi trường.Đối với ao đầm: Tháo cạn nước cũ, bốc vét bùn phơi khô đáyao (đối với ao không chua phèn) tiến hành cày nhẹ đáy ao, đểải nhằm cho đất xốp, đáy thống thoáng tăng được mầu mỡcho ao. Đối với ao không thể thoát cạn được, dùng máy bơmáp lực lớn, bơm cạn nước, hút bùn. Sau đó dùng vôi cải tạovới lượng 10 - 12kg/100m2.Đối với lồng bè : Cọ rửa sạch phơi khô, dùng vôi hoặc nướcclorua vôi phun đều một lượt trong và ngoài lồng bè, sau đóphơi khô từ 1 - 2 ngày mới hạ thủy dùng. Lồng đặt cạnh đáytừ 3 - 4m và ngập nước từ 1 - 1,5m.Tiêu chuẩn cá giống và mật độ nuôiCá rô phi nuôi an toàn vệ sinh thực phẩm phải có chất lượngnhư sau :+ Là dòng GIFT đơn tính sản xuất giống bằng công nghệ ditruyền hoặc bằng hormon tính đực 17a methyltestosteron.+ Ngoại hình cân đối, không bị dị hình, trốc vảy, cỡ đồng đềubơi lội nhanh nhẹn.+ Không có dấu hiệu bệnh lý+ Chiều dài thân 5-6cm/con, khối lượng cơ thể 10-12g/con.nuôi trong ao đầm mật độ thả 2-3 hoặc 5-6con/m2 . Nuôitrong lồng bè mật độ thả 80 - 100 con/m3 hoặc từ 159 - 200con/m3 .Trước khi thả cá xuống ao, cá giống được vô trùng bằngngâm tắm trong nước muối 3% trong 5 - 10 phút. Ở miền Bắcthả nuôi ao vào tháng 3 - 4, ở miền Nam thả giống nuôiquanh năm. Nên thả tập trung đủ mật độ trong vòng từ 3 - 7ngày.Thức ăn và chế độ cho ănNuôi cá rô phi an toàn thực phẩm, thức ăn cho cá chủ yếu làchế biến công nghiệp có hàm lượng protein từ 20 - 30% vàkhông chứa kháng sinh, hóa chất trong thức ăn. Nếu dùngthức ăn phối chế, thành phần gồm: Bột cá 10% + bột đậutương 12% + khô lạc 15% + bột ngô 17% + bột sắn 5% +cám gạo 40% và 1% là Premix . Thức ăn nấu chín. Lượngthức ăn hàng ngày (kể cả thức ăn công nghiệp) là 10 - 15%khối lượng cá nuôi. Cứ 20 - 25 ngày định lượng khối lượngcá nuôi một lần để xác định khối lượng thức ăn.Mỗi ngày cho ăn một lần vào buổi sáng và chiều, cho thức ănvào sàn, đặt cố định nhiều địa điểm trong ao để dễ kiểm tra.Chăm sóc cá nuôi- Thường xuyên theo dõi mực nước, màu nước ao đầm nuôi.Nếu cạn nước phải cấp bù kịp thời . Nếu nước ao màu đencấp thêm nước mới để pha loãng cho phù hợp hoặc tháo bỏnước cũ.- Định kỳ khảo sát hàm lượng oxy để vận hành máy quạtnước, nhất là về đêm, gần sáng.- Định kỳ thay nước mới để kích thích cá sinh trưởng. Từtháng nuôi thứ ba thay nước mỗi tháng 2 kỳ, mỗi kỳ thay vàcây nước 1/3 lượng nước trong ao.Từ tháng thứ 5 - 6 thay nước 4 lần/tháng mỗi lần từ 1/2 ao.Thường xuyên theo dõi hoạt động của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá rô phi an toànNuôi cá rô phi an toànThị trường ngày nay đòi hỏi cá rô phi cũng như các sản phẩmthủy sản nói chung phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến vấn đề này.An toàn vệ sinh thực phẩm, đối với nuôi cá rô phi cần phảiđạt những yêu cầu:- Sản phẩm cá không bị nhiễm vi sinh đặt biệt là bệnhStreptrococus, không nhiễm hóa chất độc hại(Chloramfenicol) và không chứa các ion kim loại nặng nhưCu++, Hg++, Pb++, Ng++, và Fe...- Thịt cá không có mùi hôi của thức ăn, của môi trường nhưmùi bùn, mùi của tảo.- Sản phẩm cá phải đạt gía trị dinh dưỡng, kích cỡ theo yêucầu thị trường.- Biện pháp nuôi cá rô phi an toàn vệ sinh thực phẩm nhưsau:Điều kiện môi trường nuôiĐể nuôi cá rô phi an toàn vệ sinh thực phẩm, có thể tiến hànhnuôi ở ao, hồ, ruộng chuyển đổi, trong lồng bè trên sông, hồchứa và nước lợ. Song phải đảm bảo các điều kiện sau :- Nước sạch, không bị ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt,thuốc trừ sâu, nhà máy hóa chất, không mang nguồn lâynhiễm bệnh. Chất lượng nước đảm bảo các chỉ tiêu pH= 6,5-8,5, oxy hoà tan lớn hơn 3mg/l; khí H2S trong nước 0,02mg/l, NH3 nhỏ hơn 0,03mg/l; khí Cl trong nước nhỏ hơn0,03mg/l và độ trong của nước từ 20 đến 30cm. Các ion kimloại nặng như Fe, Cu, Mg, Zn, Pb không vượt qúa mức chophép. nuôi trong nước lợ độ mặn bảo đảm 5%o.- Nguồn cấp nước vào ao chủ động và được kiểm soát trướckhi vào ao và thải ra ngoài.Điều kiện ao đầm và lồng bè nuôi cá- Ao đầm nước ngọtDiện tích thích hợp 4000 - 5000m2, mực nước ổn định từ 1,5- 1,7m, nền đáy cứng, ít bùn. Bờ ao chắc chắn, đỉnh bờ caohơn mực nước trong ao khi cao nhất là 0,5m. Ao đầm ở nơithoáng có thời gian chiếu sáng dài, có hệ thống mương cônghoàn chỉnh cấp nước, tiêu nước thuận lợi.- Ao đầm nước lợDiện tích từ 0,5 đến 1ha, mực nước ổn đính, 1,2 - 1,5m. Cóđiều kiện cấp thoát nước chủ động.- Nuôi ở lồng bè trên sông hồNguyên liệu làm lồng bè là tre hóp, gỗ chịu nước, lưới dệthoặc nhựa composite. Lồng có dạng hình khối chữ nhật kíchthước phổ biến là :3 x 2 x 1,7m (dài x rộng x cao) hoặc 4 x 3 x 1,7m.Lồng bè nuôi ở sông lưu tốc dòng chảy 0,2 - 0,3m/gy. Nếunuôi nhiều lồng , mỗi cụm không qúa 20 cái và cách nhau150 - 200m.Nuôi ở hồ chứa lưu tốc dòng chải 0,1 - 0,2m/gy. mỗi cụmlồng không qúa 15 cái và đặt cách nhau 200 - 300m.Trước khi thả cái rô phi giống vào nuôi, ao, đầm, lồng bèphải được vệ sinh, cải tạo môi trường.Đối với ao đầm: Tháo cạn nước cũ, bốc vét bùn phơi khô đáyao (đối với ao không chua phèn) tiến hành cày nhẹ đáy ao, đểải nhằm cho đất xốp, đáy thống thoáng tăng được mầu mỡcho ao. Đối với ao không thể thoát cạn được, dùng máy bơmáp lực lớn, bơm cạn nước, hút bùn. Sau đó dùng vôi cải tạovới lượng 10 - 12kg/100m2.Đối với lồng bè : Cọ rửa sạch phơi khô, dùng vôi hoặc nướcclorua vôi phun đều một lượt trong và ngoài lồng bè, sau đóphơi khô từ 1 - 2 ngày mới hạ thủy dùng. Lồng đặt cạnh đáytừ 3 - 4m và ngập nước từ 1 - 1,5m.Tiêu chuẩn cá giống và mật độ nuôiCá rô phi nuôi an toàn vệ sinh thực phẩm phải có chất lượngnhư sau :+ Là dòng GIFT đơn tính sản xuất giống bằng công nghệ ditruyền hoặc bằng hormon tính đực 17a methyltestosteron.+ Ngoại hình cân đối, không bị dị hình, trốc vảy, cỡ đồng đềubơi lội nhanh nhẹn.+ Không có dấu hiệu bệnh lý+ Chiều dài thân 5-6cm/con, khối lượng cơ thể 10-12g/con.nuôi trong ao đầm mật độ thả 2-3 hoặc 5-6con/m2 . Nuôitrong lồng bè mật độ thả 80 - 100 con/m3 hoặc từ 159 - 200con/m3 .Trước khi thả cá xuống ao, cá giống được vô trùng bằngngâm tắm trong nước muối 3% trong 5 - 10 phút. Ở miền Bắcthả nuôi ao vào tháng 3 - 4, ở miền Nam thả giống nuôiquanh năm. Nên thả tập trung đủ mật độ trong vòng từ 3 - 7ngày.Thức ăn và chế độ cho ănNuôi cá rô phi an toàn thực phẩm, thức ăn cho cá chủ yếu làchế biến công nghiệp có hàm lượng protein từ 20 - 30% vàkhông chứa kháng sinh, hóa chất trong thức ăn. Nếu dùngthức ăn phối chế, thành phần gồm: Bột cá 10% + bột đậutương 12% + khô lạc 15% + bột ngô 17% + bột sắn 5% +cám gạo 40% và 1% là Premix . Thức ăn nấu chín. Lượngthức ăn hàng ngày (kể cả thức ăn công nghiệp) là 10 - 15%khối lượng cá nuôi. Cứ 20 - 25 ngày định lượng khối lượngcá nuôi một lần để xác định khối lượng thức ăn.Mỗi ngày cho ăn một lần vào buổi sáng và chiều, cho thức ănvào sàn, đặt cố định nhiều địa điểm trong ao để dễ kiểm tra.Chăm sóc cá nuôi- Thường xuyên theo dõi mực nước, màu nước ao đầm nuôi.Nếu cạn nước phải cấp bù kịp thời . Nếu nước ao màu đencấp thêm nước mới để pha loãng cho phù hợp hoặc tháo bỏnước cũ.- Định kỳ khảo sát hàm lượng oxy để vận hành máy quạtnước, nhất là về đêm, gần sáng.- Định kỳ thay nước mới để kích thích cá sinh trưởng. Từtháng nuôi thứ ba thay nước mỗi tháng 2 kỳ, mỗi kỳ thay vàcây nước 1/3 lượng nước trong ao.Từ tháng thứ 5 - 6 thay nước 4 lần/tháng mỗi lần từ 1/2 ao.Thường xuyên theo dõi hoạt động của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đặc điểm sinh vật loài cá nuôi kỹ thuật nuôi cá cá rô phí kỹ thuật nuôi cá nước ngọt kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản kinh nghiệm nuôi cá rô phiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
7 trang 148 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương (chủ biên)
59 trang 62 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 57 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 43 0 0 -
Định hướng phát triển nuôi cá cảnh
6 trang 42 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 41 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Kỹ thuật nuôi nuôi tôm: Phần 1
58 trang 34 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản cá trứng dính
58 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
Bài giảng: Kỹ thuật nuôi cá tra
66 trang 30 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 29 1 0