Nuôi cá rô phi trong đầm nước lợ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.89 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, song độ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cá rô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh. Chuẩn bị đầm nuôi cá Diện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầm bằng cách: làm cạn nước,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá rô phi trong đầm nước lợ Nuôi cá rô phi trong đầm nước lợCá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, songđộ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cárô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh.Chuẩn bị đầm nuôi cáDiện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầmbằng cách: làm cạn nước, bốc vét bùn, tu bổ lại bờ, cống, đăng và dùng vôi cải tạo đầmvới lượng 15 - 20 kg vôi/100 m2: Dùng phân chuồng bón lót để gây màu nước, tạo thứcăn ban đầu cho cá. Lượng phân bón 50 - 60 kg/100 m2. Sau khi bón lót 3 - 5 ngày, kiểmtra lại môi trường nếu đạt các chỉ tiêu pH 7 - 9, độ mặn < 10 phần nghìn, ô xy hòa tan > 4mg/l thì tiến hành thả cá nuôi.Chất lượng cá giống và thả cá giốngCá giống phải không dị hình, vây vẩy hoàn chỉnh, không bị sây sát, không mất nhớt, cỡcá đồng đều. Cá hoạt bát, nhanh nhẹn, bơi chìm và bơi theo đàn, không bị nhiễm bệnh.Cá rô phi trước khi thả nuôi đầm nước lợ cần được thuần hóa trong môi trường nướcmặn. Mật độ nuôi 3 - 8 con/m2.Quản lý chăm sócDùng thức ăn công nghiệp để nuôi cá rô phi, đồng thời tận dụng nguồn thức ăn sẵn cótrong ao đầm. Lượng cho cá ăn 3 - 7% khối lượng cá nuôi. Trong quá trình nuôi, đặc biệtchú ý đến độ mặn của nước, nếu vượt quá 10 phần nghìn cần có nước ngọt để điều tiếtpha trộn độ mặn. Trong những ngày nắng, nhiệt độ tăng cao sẽ kéo theo sự thay đổi độmặn do vậy cần chú ý điều tiết nhiệt độ.Khi nuôi được 4 - 6 tháng, cá đạt tiêu chuẩn thương phẩm thì thu hoạch. Thu hoạch cáxong chuẩn bị ao đầm để nuôi tôm. Nuôi cá rô phi trong đầm nuôi tôm có tác dụng tốttrong việc cải tạo môi trường làm hạn chế dịch bệnh đối với tôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá rô phi trong đầm nước lợ Nuôi cá rô phi trong đầm nước lợCá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, songđộ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cárô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh.Chuẩn bị đầm nuôi cáDiện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầmbằng cách: làm cạn nước, bốc vét bùn, tu bổ lại bờ, cống, đăng và dùng vôi cải tạo đầmvới lượng 15 - 20 kg vôi/100 m2: Dùng phân chuồng bón lót để gây màu nước, tạo thứcăn ban đầu cho cá. Lượng phân bón 50 - 60 kg/100 m2. Sau khi bón lót 3 - 5 ngày, kiểmtra lại môi trường nếu đạt các chỉ tiêu pH 7 - 9, độ mặn < 10 phần nghìn, ô xy hòa tan > 4mg/l thì tiến hành thả cá nuôi.Chất lượng cá giống và thả cá giốngCá giống phải không dị hình, vây vẩy hoàn chỉnh, không bị sây sát, không mất nhớt, cỡcá đồng đều. Cá hoạt bát, nhanh nhẹn, bơi chìm và bơi theo đàn, không bị nhiễm bệnh.Cá rô phi trước khi thả nuôi đầm nước lợ cần được thuần hóa trong môi trường nướcmặn. Mật độ nuôi 3 - 8 con/m2.Quản lý chăm sócDùng thức ăn công nghiệp để nuôi cá rô phi, đồng thời tận dụng nguồn thức ăn sẵn cótrong ao đầm. Lượng cho cá ăn 3 - 7% khối lượng cá nuôi. Trong quá trình nuôi, đặc biệtchú ý đến độ mặn của nước, nếu vượt quá 10 phần nghìn cần có nước ngọt để điều tiếtpha trộn độ mặn. Trong những ngày nắng, nhiệt độ tăng cao sẽ kéo theo sự thay đổi độmặn do vậy cần chú ý điều tiết nhiệt độ.Khi nuôi được 4 - 6 tháng, cá đạt tiêu chuẩn thương phẩm thì thu hoạch. Thu hoạch cáxong chuẩn bị ao đầm để nuôi tôm. Nuôi cá rô phi trong đầm nuôi tôm có tác dụng tốttrong việc cải tạo môi trường làm hạn chế dịch bệnh đối với tôm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi cá rô phi trong đầm nước lợ kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Tình hình nhiễm Anaplasma platys trên chó tại thành phố Cần Thơ
5 trang 33 2 0 -
32 trang 33 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá sấu
18 trang 32 0 0 -
3 trang 31 0 0