Danh mục

Nuôi tôm sú nước lạt và vấn đề môi trường

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 93.39 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình nuôi tôm sú nước lạt (nuôi tôm sú trong vùng nước ngọt với nồng độ mặn thấp, dưới 5o/oo) vẫn còn khá mới mẻ ở tỉnh ta. Năm 2001, Trung tâm SEDEC Bình Thuận đã chọn 2 hộ ở xã Tân Thành (Hàm Thuận Nam) tiến hành thử nghiệm. Qua 4 vụ trình diễn, dự án đã khẳng định được tính khả thi, đạt hiệu quả kinh tế và góp phần đa dạng hóa các hình thức nuôi trồng thuỷ sản. Anh Lê Thanh Bình, người trực tiếp thực hiện mô hình này cho biết: “Việc nuôi tôm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tôm sú nước lạt và vấn đề môi trườngNuôi tôm sú nước lạt và vấn đề môi trườngMô hình nuôi tôm sú nước lạt (nuôi tôm sú trong vùng nướcngọt với nồng độ mặn thấp, dưới 5o/oo) vẫn còn khá mới mẻở tỉnh ta. Năm 2001, Trung tâm SEDEC Bình Thuận đã chọn2 hộ ở xã Tân Thành (Hàm Thuận Nam) tiến hành thửnghiệm. Qua 4 vụ trình diễn, dự án đã khẳng định được tínhkhả thi, đạt hiệu quả kinh tế và góp phần đa dạng hóa cáchình thức nuôi trồng thuỷ sản.Anh Lê Thanh Bình, người trực tiếp thực hiện mô hình nàycho biết: “Việc nuôi tôm sú nước lạt không khó khăn, bảnthân tôm sau khi thích nghi với nước lạt thì tôm vẫn sống vàphát triển bình thường. Tuy nhiên, trong môi trường nước lạt,tôm mau lột xác, mau lớn hơn và khống chế được một số vikhuẩn gây bệnh, vì trong nước lạt, các loại vi khuẩn gây hạicho tôm phát triển yếu. Các bệnh thân đỏ, đốm trắng, bệnhđầu vàng hay xảy ra ở tôm cũng ít có khả năng nhiễm trongmôi trường này”.Qua 4 đợt thử nghiệm trong 2 năm, với mật độ nuôi dao độngtừ 12 - 24 con giống/m2, thời gian nuôi 100-115 ngày, anhBình đã có 3 vụ lãi ròng từ 25-32 triệu/vụ với diện tích ao 0,5ha. Anh cho biết thêm: “Quá trình nuôi tôm sú nước lạt chỉkhó khăn ở thời gian đầu, khi thuần hóa tôm ở nồng độ mặn30o/oo xuống còn 5o/oo. Khi tôm được 1 tháng tuổi thì việcchăm sóc rất nhẹ nhàng.Nguồn nước ngọt để bơm vào ao nuôi cũng lấy được vào bấtkỳ thời gian nào trong ngày chứ không phải đợi thuỷ triềunhư khi lấy nước mặn. Tuy nhiên, việc nuôi tôm nước lạtcũng có hạn chế là môi trường nước hay bị độ kiềm thấp,phải xử lý bằng vôi để nâng độ kiềm và hạn chế sự phát triểncủa tảo. Thức ăn cho tôm bổ sung thêm canxi-phos vàVitamin C để tôm cứng vỏ”.Phương pháp thuần hóa được Trung tâm khuyến ngư tổ chứctập huấn theo các quy trình chặt chẽ: tôm post từ trại giốngcó nồng độ mặn 30 o/oo được thuần hóa xuống còn 5o/oobằng cách: Tôm post ương trong bể ximăng có sục khí. Dùngnước ngọt thuần hóa 2 giờ/lần, mỗi lần không quá 2o/oo hoặccho nước ngọt chảy từ từ vào bể thuần hóa một đầu, đầu kiacho nước mặn chảy tràn ra ngoài. Thời gian khoảng 4-5 ngày.Trong quá trình nuôi chỉ sử dụng nước mặn một lần duy nhất.Các lần sau chỉ châm thêm nước ngọt đã xử lý vào ao nuôi.Mô hình nuôi tôm sú nước lạt có khả năng ứng dụng ở nhiềuvùng khác nhau, nhất là những vùng hiếm nước mặn nhưnglại phong phú về nước ngọt. Vùng được quy hoạch nuôi tômsú nước lợ nhưng đang là vùng ruộng lúa, các vùng ruộng lúabị nhiễm mặn tự nhiên, các vùng quy hoạch nuôi trồng thuỷsản nước ngọt tập trung. Ở tỉnh ta, các vùng nuôi tôm đã bịnhiễm mặn như Tân Thắng, Tân Hà thì việc phát triển tôm súnước lạt sẽ cải tạo được môi trường, làm giảm độ mặn chođất. Tuy nhiên, dù là mô hình đáng khuyến khích nhưng nếukhông có sự quy hoạch chặt chẽ, để tình trạng tự phát trànlan, thiếu quản lý và không được quy hoạch thành vùng nuôitrồng thuỷ sản tập trung , đầu tư thuỷ lợi hoàn chỉnh thì sẽlàm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Bởi vì vùng nàythường ở gần đê ngăn mặn. Nếu không có hệ thống thuỷ lợithì nước rất khó được luân chuyển, nên dễ nhiễm bẩn làm suythoái môi trường. Chính vì vậy, việc nuôi tôm sú theo môhình này nếu muốn phát triển ổn định, bền vững cần phảikhoanh vùng nuôi tập trung , khuyến khích phát triển trongsự quản lý chặt chẽ của nhà nước.

Tài liệu được xem nhiều: