Danh mục

Ôn tập học kì II – Vật lí 11 ĐỀ 2 GV: NGUYỄN VĂN CƯỜNG

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì . . .A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.Câu 2: Chọn câu trả lời sai? Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập học kì II – Vật lí 11 ĐỀ 2 GV: NGUYỄN VĂN CƯỜNGÔn tập học kì II – Vật lí 11. GV: NGUYỄN VĂN CƯỜNG Năm học 2012-2013 ĐỀ 2Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì . . .A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.Câu 2: Chọn câu trả lời sai? Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn thì:A. khi góc tới i = igh thì tia khúc xạ đi sát mặt phân cách.B. khi tăng góc tới thì cường độ tia phản xạ yếu dần còn tia khúc xạ sáng dần lên. nC. khi góc tới i > igh thì không còn tia khúc xạ. D. góc tới giới hạn xác định bởi sin igh  nhoû n lôùnCâu 3: Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ(hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng về lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dâyA. bằng không B. có phương vuông góc với mặt phẳng khung dâyC. nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng kéo dãn khung.D. nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng nén khungCâu 4: Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện bằng một nửa khoảng cách từ Nđến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì:A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. BM = 0,5BN D. BM = 0,25BNCâu 5: Tại tâm của một dòng điện tròn đặt trong không khí cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10–6 T. Đường kínhcủa dòng điện đó là: A. 10 cm B. 20 cm C. 22 cm D. 26 cmCâu 6: Hai dòng điện có cường độ I1 = 6A và I2 = 9A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10cm trongchân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6cm và cách I2 8cm có độ lớn là:A. 2,0.10–5 T B. 2,2.10–5 T C. 3,0.10–5 T D. 3,6.10–5 TCâu 7: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T với vận tốc v0 = 2.105m/s vuông góc với  B . Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn là:A. 3,2.10–14 N B. 6,4.10–14 N C. 3,2.10–15 N D. 6,4.10–15 NCâu 8: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20cm gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I= 2A. Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T, mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ.Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:A. 0 Nm B. 0,016 Nm C. 0,16 Nm D. 1,6 NmCâu 9: Chọn câu sai trong các câu sau?A. Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường, ta chỉ vẽ được một đường sức từ.B. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức thưa, nơi nào từ trường yếu thì đường sức mau hơn.C. Các đường sức từ của một từ trường đều là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.D. Các đường mạt sắt của từ phổ cho ta biết hình dạng của đường sức từ.* Đề bài sau cho câu 10, 11. Tia sáng truyền từ không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n, ta thấy hai tiaphản xạ và khúc xạ lệch nhau một góc 1050, biết góc tới của tia sáng i = 450.Câu 10: Chiết suất n của chất lỏng là: A. 1,351 B. 1,216 C. 1,732 D. 1,414Câu 11: Vận tốc ánh sáng truyền trong chất lỏng:A. 1,5.108 m/s B. 1,5 2 .108 m/s C. 2 .108 m/s D. 2 2 .108 m/sCâu 12: Chọn câu đúng trong các câu sau? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt trong từtrường đều: A. không phụ thuộc vào độ dài đoạn dây. B. tỉ lệ thuận với điện trở của đoạn dây. C. không phụ thuộc vào độ lớn cảm ứng từ. D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.Câu 13: Một đoạn dây dẫn có chiều dài l mang dòng điện I, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Lực từ F (F =B.I.l.sinα) tác dụng lên dòng điện có giá trị bằng nữa giá trị cực đại khi góc hợp bởi đoạn dây và cảm ứng từ:A. α = 00. B. α = 450. C. α = 300. D. α = 900.Câu 14: Một đoạn dây dẫn có chiều dài l đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường sức từ một góc 300.Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ I = 0,5A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10–2N. Chiều dài của đoạn dây dẫnlà: A. l = 32cm. B. l = 32mm. C. l = 16cm. D. l = 16mm.Câu 15: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chùm tia sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. 0Góc tới có giá trị bằng: A. i = 510. B. i = 300. C. i = 210. D. i = 180. 1Ôn tập học kì II – Vật lí 11. GV: NGUYỄN VĂN CƯỜNG Năm học 2012-2013Câu 16: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính có ảnh cùng chiều, cao bằng nữa vật AB và cách AB là10cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D = – 2 dp B. D = – 5 dp C. D = 5 dp D. D = 2 dpCâu 17: Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 20cm gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây cócường độ I ...

Tài liệu được xem nhiều: