ÔN TẬP THI ĐH MÔN VẬT LÍ Chương II. SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu ôn tập thi đh môn vật lí chương ii. sóng cơ học – âm học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP THI ĐH MÔN VẬT LÍ Chương II. SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC ÔN TẬP THI ĐH MÔN VẬT LÍ Chương II. SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC Chọn câu phát biểu đúng1. A. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng B. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng C. Sóng cơ học truyền được trong chân không D. Sóng trên mặt nước là sóng ngang .*2. Chọn câu phát biểu đúng A. Chất rắn và chất lỏng truyền được cả sóng ngang và sóng dọc* B. Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc C. Sự truyền sóng cũng làm vật chất truyền theo D. Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn vận tốc truyền sóng dọc3. Chọn câu phát biểu đúng A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc môi trường B. Năng lượng sóng không đổi trong quá trình truyền sóng C. Vận tốc truyền sóng tùy thuộc tần số của sóng* D. Pha dao động không đổi trong quá trình truyền sóng4. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là A. vận tốc truyền B. bước sóng * C. chu kỳ D. tần số5. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùngpha với nhau gọi là A. bước sóng * B. vận tốc truyền C. chu kỳ D. độ lệch pha6. Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số nguyên lần bướcsóng thì A. dao động cùng pha với nhau * B. dao động ngược pha nhau C. có pha vuông góc D. dao động lệch pha nhau7. Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số lẻ nửa bước sóngthì A. dao động cùng pha với nhau B. dao động ngược pha nhau* C. có pha vuông góc D. dao động lệch pha nhau 8. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào : A. Phương truyền sóng B. tần số của sóng C. Phương dao động D. Phương dao động và phương truyền sóng* 9. Điều nào sau đây không đúng đối với sóng âm ? A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí* B. Sóng âm truyền được trong cả 3 môi trường rắn , lỏng , khí C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ D. Sóng âm không truyền được trong chân không 10. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. phụ thuộc vào tần số và biên độ. * D. chỉ phụ thuộc vào biên độ.11. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vịdiện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. mức cường độ âm B. độ to của âm C. cường độ âm * D. năng lượng âm12. Chọn câu phát biều sai A. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lý B. Nói chung vận tốc truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và nhỏ nhất trong chất khí C. Các vật liệu cách âm như bông , tấm xốp truyền âm kém vì tính đàn hồi kém D. Biên độ dao động của sóng âm đặc trưng cho độ cao của âm*15. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có A. cùng tần số B. cùng pha C. cùng tần số và cùng pha * D. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi16. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha , cùng biên độ . B. truyền ngược chiều nhau C. xuất phát từ hai nguồn dao động ngược pha D. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương , cùng tần số , cùng pha .*17. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước , những điểm nào mà hiệu đường đi bằngmột số nguyên bước sóng thì A. đứng yên B. biên độ sóng tại đó cực đại * C. biên độ sóng bằng biên độ thành phần D. biên độ sóng không đổi18. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước , những điểm nào mà hiệu đường đi bằngmột số lẻ nửa bước sóng thì A. đứng yên * B. biên độ sóng tại đó cực đại C. biên độ sóng bằng biên độ thành phần D. biên độ sóng không đổi19 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước . A và B là 2 nguồn kết hợp , là bước sóng A. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại kế tiếp trên đoạn AB là . B. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /4 C. Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /2 D. Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /4*20. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước . A và B là 2 nguồn kết hợp , là bướcsóng . Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP THI ĐH MÔN VẬT LÍ Chương II. SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC ÔN TẬP THI ĐH MÔN VẬT LÍ Chương II. SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC Chọn câu phát biểu đúng1. A. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng B. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng C. Sóng cơ học truyền được trong chân không D. Sóng trên mặt nước là sóng ngang .*2. Chọn câu phát biểu đúng A. Chất rắn và chất lỏng truyền được cả sóng ngang và sóng dọc* B. Chỉ có chất khí mới truyền được sóng dọc C. Sự truyền sóng cũng làm vật chất truyền theo D. Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn vận tốc truyền sóng dọc3. Chọn câu phát biểu đúng A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc môi trường B. Năng lượng sóng không đổi trong quá trình truyền sóng C. Vận tốc truyền sóng tùy thuộc tần số của sóng* D. Pha dao động không đổi trong quá trình truyền sóng4. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng gọi là A. vận tốc truyền B. bước sóng * C. chu kỳ D. tần số5. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùngpha với nhau gọi là A. bước sóng * B. vận tốc truyền C. chu kỳ D. độ lệch pha6. Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số nguyên lần bướcsóng thì A. dao động cùng pha với nhau * B. dao động ngược pha nhau C. có pha vuông góc D. dao động lệch pha nhau7. Những điểm nằm trên phương truyền sóng và cách nhau bằng một số lẻ nửa bước sóngthì A. dao động cùng pha với nhau B. dao động ngược pha nhau* C. có pha vuông góc D. dao động lệch pha nhau 8. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào : A. Phương truyền sóng B. tần số của sóng C. Phương dao động D. Phương dao động và phương truyền sóng* 9. Điều nào sau đây không đúng đối với sóng âm ? A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí* B. Sóng âm truyền được trong cả 3 môi trường rắn , lỏng , khí C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ D. Sóng âm không truyền được trong chân không 10. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. phụ thuộc vào tần số và biên độ. * D. chỉ phụ thuộc vào biên độ.11. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vịdiện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. mức cường độ âm B. độ to của âm C. cường độ âm * D. năng lượng âm12. Chọn câu phát biều sai A. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lý B. Nói chung vận tốc truyền sóng âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và nhỏ nhất trong chất khí C. Các vật liệu cách âm như bông , tấm xốp truyền âm kém vì tính đàn hồi kém D. Biên độ dao động của sóng âm đặc trưng cho độ cao của âm*15. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có A. cùng tần số B. cùng pha C. cùng tần số và cùng pha * D. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi16. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha , cùng biên độ . B. truyền ngược chiều nhau C. xuất phát từ hai nguồn dao động ngược pha D. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương , cùng tần số , cùng pha .*17. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước , những điểm nào mà hiệu đường đi bằngmột số nguyên bước sóng thì A. đứng yên B. biên độ sóng tại đó cực đại * C. biên độ sóng bằng biên độ thành phần D. biên độ sóng không đổi18. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước , những điểm nào mà hiệu đường đi bằngmột số lẻ nửa bước sóng thì A. đứng yên * B. biên độ sóng tại đó cực đại C. biên độ sóng bằng biên độ thành phần D. biên độ sóng không đổi19 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước . A và B là 2 nguồn kết hợp , là bước sóng A. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại kế tiếp trên đoạn AB là . B. Khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /4 C. Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /2 D. Khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu kế tiếp trên đoạn AB là /4*20. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước . A và B là 2 nguồn kết hợp , là bướcsóng . Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu luyện thi đại học môn vật lí đề cương ôn thi đại học môn vật lí cấu trúc đề thi đại học môn vật lí bài tập vật lí đề thi thử đại học vật lGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết lập thang đo đánh giá kĩ năng dạy bài tập của sinh viên cuối khóa ngành cử nhân sư phạm vật lí
7 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 2
160 trang 20 0 0 -
Tập 1 Vật lí - Bài tập lí thuyết
303 trang 20 0 0 -
Bài tập Chủ đề 2: Các lực cơ học
12 trang 20 0 0 -
Bài tập thấu kính (Lý thuyết + Bài tập)
23 trang 20 0 0 -
Phương pháp ôn luyện thi THPT Quốc gia theo chuyên đề môn Vật lí: Phần 1
210 trang 18 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải chi tiết bài tập trong cấu trúc đề thi môn Vật lý: Phần 1
98 trang 18 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010 môn: Vật lí - Mã đề thi 586
5 trang 18 0 0 -
Một số bài tập về dòng điện xoay chiều
5 trang 18 0 0