Phạm trù nguyên nhân kết quả và phân tích ô nhiễm môi trường _ 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạm trù nguyên nhân kết quả và phân tích ô nhiễm môi trường _ 1Lời nói đầuTrong bối cảnh toàn cầu nói chung môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng đặc biệt làở các nước đang phát triển . Việt Nam cũng nằm trong tình trạng này trong quá trìnhxây d ựng và phát triển kinh tế. Do vậy , bảo vệ môi trường là một trong những vấn đ ềquan trọng được Đảng và nhà n ước ta rất quan tâm trong chiến lược phát triển chungvề kinh tế xã hội trong giai đo ạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nư ớc . Để có mộtsự phát triển bền vững cần phải có một chương trình hành động thống nhất và có th ểbổ sung hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển sản xuất với công tác bảo vệ và kiểm soát môitrường . Nếu không có một chính sách đ úng đắn về bảo vệ môi trường , nền kinh tế sẽbị thiệt hại trước mắt cũng như lâu dài. Đồng thời sự phát triển của đất n ước cũngthiếu bền vững. Nhất là trong những n ăm gần đây do nền kinh tế phát triển nước tađang đi lên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đã đẩy mạnh quá trình đô th ị hoádẫn đ ến tình trạng môi trường đô th ị ngày càng ô nhiễm . Do vậy trong khuôn khổ b àitiểu luận triết học này em xin d ựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân - kết quả đ ểđề cập đ ến một số vấn đ ề bức xúc của ô nhiễm m ôi trường đô th ị và một số biện phápkhắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị .Phần I : Lời nói đầu .Phần II : Nộ i dung .I, Vận dụng lý luận thực tiễn triết học : Cặp phạm trù Nguyên nhân và kết quả :1. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả2. II, Vận dụng vào thực tế : Một số nguyên nhân cơ b ản dẫn đ ến ô nhiễm môi trường đô thị .1. 1 Hiện trạng hậu quả của ô nhiễm môi trường đô th ị .2. III , Một số mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫnPhần III : Kết luận chung. vận dụng lý luận triết họcI, ( cặp phạm trù nguyên nhân kết quả và mối quan hệ biện chứng giữa nguyênnhân và kết quả ) Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả :1.Nguyên nhân là sự tác động giữa các mặt hiện tượng quá trình gây ra các biến đổi nhấtđịnh.Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau giữa các mặt hiện tượngquá trình mà có. Ví dụ : Đô th ị hoá là nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầmtrọng hay chất thải công nghiệp độc hại là nguyên nhân còn ô nhiễm môi trường là kếtquả . Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả .2. Mối quan hệ nhân quả có tính khách quan, tính khách quan này quy đ ịnh mốiquan hệ nhân quả dựa trên lập trường duy vật . Do tính phổ biến của mối liên h ệ nhân quả n ên một nguyên nhân có th ể sinh ranhiều kết quả, một kết quả có thể cũng do nhiều nguyên nhân. Ta có thể lấy ví dụ trênthực tế như : nguyên nhân là bầu ôzôn bị thủng ảnh h ưởng đến sức khỏe và sự tồn tạicủa lo ài người . Nhưng kết quả của sự ô nhiễm môi trường cũng do nhiều nguyênnhân gây nên do con người , do công nghiệp , chất thải độc hại ... và chính nhữngnguyên nhân này lại gây n ên nhiều kết quả khác... Nhiều nguyên nhân nhưng chỉ gây 2ra một kết quả do vậy muốn có được một kết quả tốt thì phải biết phát hiện nhiềunguyên nhân, phải biết hạn chế những tác đ ộng của nguyên nhân ngược chiều tạo điềukiện cho nguyên nhân cùng chiều; phải chú trọng đến nguyên nhân chủ yếu, nguyênnhân bên trong . Chẳng hạn như trong quá trình b ảo vệ môi trường như h iện nay thìmọi người cùng có ý thức bảo vệ thì sẽ nhân lên thuận lợi để đạt được kết quả tốt hơn .Ho ặc trong dự án bảo vệ môi trường của Chính phủ có thuận lợi về vốn đ ầu tư nư ớcngoài và k ỹ thuật xử lý chất thải ... thì kết quả đ ạt hiệu quả cao . Nhưng thực tế cókhông ít nguyên nhân tác động ngư ợc chiều làm hạn chế hoặc triệt tiêu kết quả theo dựđịnh. Có thể lấy ví dụ như trong quá trình thực h iện dự án bảo vệ môi trường, thì cómột số cán bộ được giao nhiệm vụ thực hiện lợi dụng tham nhũng của công... Khi xác định một mối liên h ệ nhân quả cụ thể trong một thời gian nào đónguyên nhân có trước kết quả vì ch ỉ có tác động lẫn nhau mới gây ra sự b iến đ ổi.Nh ưng khi xét cả quá trình mối liên h ệ nhân quả thì ta thấy có thể chuyển đổi vị trí chonhau một cách biện chứng .Ví dụ : bảo vệ môi trư ờng tốt và mọi ngư ời có ý thức giữ gìn môi trường tốt th ì sẽ đ ưađến kết quả môi trường trong sạch và là nguyên nhân của sự phát triển kinh tế đất nư ớcbền vững, sức khoẻ của mọi người được bảo vệ tốt h ơn ; kinh tế đất nư ớc có phát triểnbền vững, mọi người khoẻ mạnh th ì đưa đến kết quả đ ời sống vật chất, tinh thần củanhân dân mới được cải thiện . Nói chung , chúng luôn có mối liên hệ phổ biến với nhau tác động qua lại, quiđịnh sự thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau của sự vật hiện tượng, quá trình. Vận dụng vào thực tế :II . 3 Một số nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn triết tiểu luận triết ôn luyện triết chuyên đề triết tài liệu triếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hôn nhân theo góc nhìn triết học - 2
5 trang 33 0 0 -
Phân tích và vận dụng thực tiễn quy luật lượng chất - 12
5 trang 25 0 0 -
Tính tất yếu khách quan và con đường hình thành công ty mẹ - con ở Việt Nam - 2
8 trang 23 0 0 -
Lý luận chủ nghĩa Mac - Leenin về con người - 1
8 trang 23 0 0 -
Bài tiểu luận: Lịch sử Triết học
25 trang 22 0 0 -
Bản sắc văn hóa trong nền kinh tế mở - 5
8 trang 22 0 0 -
Kinh nghiệm thu hút FDI của các nước và vận dụng vào Việt Nam - 1
10 trang 21 0 0 -
vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 3
7 trang 20 0 0 -
vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 4
5 trang 19 0 0 -
Khoa học Công nghệ là nền tảng của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa -4
5 trang 19 0 0 -
Lí luận địa tô của C.Mác và vận dụng vào chính sách đất đai ở Việt Nam - 4
7 trang 19 0 0 -
Nét cơ bản của lịch sử hình thành phép biện chứng -4
7 trang 19 0 0 -
Tiểu luận - Hiến pháp - đạo luật cơ bản của nhà nước tư sản
11 trang 19 0 0 -
Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 3
6 trang 18 0 0 -
16 trang 18 0 0
-
vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 3
7 trang 18 0 0 -
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam trong thời kì quá độ - 1
7 trang 18 0 0 -
vai trò ý thức trong xã hội hiện đại theo quan điểm triết học - 4
5 trang 18 0 0 -
Mâu thuẫn trong Kinh tế thị trường và hướng giải quyết - 4
7 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0