Phân lập và tuyển chọn các vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng thực vật ở cây tiêu sẻ (Piper nigrum L.) trồng tại huyện Chơn Thành và huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 754.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chín mươi dòng vi khuẩn có khả năng cố định nito, hòa tan phosphate được phân lập từ 40 mẫu đất vùng rễ của cây tiêu Sẻ trồng tại huyện Chơn Thành và huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Trong đó, 43 dòng phát triển tốt trên cả 2 loại môi trường Burk’s không đạm và NBRIP chứa phosphate khó tan đã được lựa chọn để khảo sát định lượng khả năng cố định nito, hòa tan phosphate và tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng IAA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và tuyển chọn các vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng thực vật ở cây tiêu sẻ (Piper nigrum L.) trồng tại huyện Chơn Thành và huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình PhướcGiải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT Ở CÂY TIÊU SẺ (PIPER NIGRUM L.) TRỒNG TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH VÀ HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Đỗ Thị Thùy Trâm*, Châu Kim Xuyến, Hà Bảo Sơn Trường Đại học Sài Gòn * Tác giả liên lạc: dothithuytram290495@gmail.com TÓM TẮTChín mươi dòng vi khuẩn có khả năng cố định nito, hòa tan phosphate được phân lập từ 40mẫu đất vùng rễ của cây tiêu Sẻ trồng tại huyện Chơn Thành và huyện Lộc Ninh, tỉnh BìnhPhước. Trong đó, 43 dòng phát triển tốt trên cả 2 loại môi trường Burk’s không đạm vàNBRIP chứa phosphate khó tan đã được lựa chọn để khảo sát định lượng khả năng cố địnhnito, hòa tan phosphate và tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng IAA. Năm dòng vi khuẩn(LĐ11, LĐ5, LĐ8, TT2, LĐ6) cố định nito cao nhất (3,61-5,2 mg/L NH4+), 5 dòng (LĐ8,ML42, LĐ3, ML63, LĐ5) hòa tan phosphate cao nhất (23,25-35,14 mg/L P2O5) và 5 dòng(CT1, CT2, LT2, LT4, LT6) tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng IAA cao nhất (2,86-3,22 mg/LIAA). Căn cứ kết quả định lượng, 4 dòng đã được chọn để định danh theo phương pháp khốiphổ MALDI. Kết cho thấy dòng CT6 là loài Bacillus weihenstephanensis, dòng ML42 làBacillus megaterium, dòng LĐ8 là Bacillus cereus và dòng TT6.1 là Staphylococcus warneri.Từ khóa: Cố định nito, hòa tan phosphate, IAA, vi khuẩn đất vùng rễ, tiêu Sẻ. ISOLATION AND SELECTION OF PLANT GROWTH-PROMOTING RHIZOBACTERIA FROM PIPER NIGRUM L. RHIZOSPHERE SOIL IN CHON THANH DISTRICT AND LOC NINH DISTRICT, BINH PHUOC PROVINCE Do Thi Thuy Tram*, Chau Kim Xuyen, Ha Bao Son Sai Gon University * Corresponding author: dothithuytram290495@gmail.com ABSTRACTNinety isolates with the ability of fixing nitrogen and phosphorus solubility were isolatedfrom 40 rhizosphere soil of Piper nigrum L. in Chon Thanh district and Loc Ninh district,Binh Phuoc province. Among them, 43 isolates grown high on 2 media (Burk’s N-free andNBRIP) have been chosen to continue examining the ability to synthesize IAA. Five isolates(LĐ11, LĐ5, LĐ8, TT2, LĐ6) had high abilities of nitrogen fixation (3,61-5,2 mg/L NH4+), 5isolates (LĐ8, ML42, LĐ3, ML63, LĐ5) had high abilities of phosphorus solubilization and 5isolates (CT1, CT2, LT2, LT4, LT6) synthesized high IAA levels (2,86-3,22 mg/L IAA). Fromwhich, 15 isolates have been chosen to identify in MALDI mass spectrometry. The resultsshowed that CT6 isolate was Bacillus weihenstephanensis, ML42 isolate was Bacillusmegaterium, LĐ8 isolate was Bacillus cereus and TT6.1 isolate was Staphylococcus warneri.Keywords: Nitrogen fixation, phosphorus solubility, IAA, rhizosphere bacteria, Pipernigrum L.TỒNG QUAN quốc gia sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu lớnHồ tiêu vừa là loại gia vị được sử dụng phổ nhất thế giới, đến hơn 100 quốc gia khácbiến trong ẩm thực vừa được dùng làm thuốc nhau. Đặc biệt, năm 2014, hồ tiêu Việt Namchữa bệnh. Nhu cầu tiêu thụ hạt tiêu trên thế chiếm lĩnh khoảng 58% thị phần xuất khẩugiới không ngừng gia tăng, trong khi cây tiêu quốc tế. Có thể nói, nước ta đang nắm quyềnchỉ thích hợp với khí hậu vùng nhiệt đới. Do chi phối ngành hàng nông sản này trên toànvậy, hồ tiêu là nông sản xuất khẩu quan trọng cầu, giúp đời sống người dân được cải thiệncủa một số nước châu Phi, châu Mỹ và châu đáng kể. Nước ta có 6 vùng trồng hồ tiêuÁ, trong đó có Việt Nam. trọng điểm, trong đó có tỉnh Bình Phước.Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam liên tục là Để tăng cường dinh dưỡng cho đất và duy trì 442Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họcsản lượng hồ tiêu, người dân thường có thói ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊNquen sử dụng phân bón hóa học. Việc lạm CỨUdụng phân bón hóa học gây ra nhiều bất lợi Mục tiêu nghiên cứu là phân lập, tuyển chọncho cây trồng, hệ sinh thái và sức khỏe con các vi khuẩn vùng rễ có khả năng cố địnhngười. Do vậy, ngày nay sản xuất và sử dụng nito, hòa tan phosphate, tổng hợp chất điềuphân bón sinh học trong đó có phân vi sinh hòa sinh trưởng IAA ở cây tiêu Sẻ (Pipernhằm bổ sung và thay thế phân bón hóa học nigrum L.) trồng tại huyện Chơn Thành vàlà một biện pháp được quan tâm ở nhiều huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, hướng tớiquốc gia. Các nhà khoa học không ngừng tìm các nghiên cứu chọn lọc các dòng có tiềmkiếm và ứng dụng các chủng vi khuẩn kích năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và tuyển chọn các vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng thực vật ở cây tiêu sẻ (Piper nigrum L.) trồng tại huyện Chơn Thành và huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình PhướcGiải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG THỰC VẬT Ở CÂY TIÊU SẺ (PIPER NIGRUM L.) TRỒNG TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH VÀ HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Đỗ Thị Thùy Trâm*, Châu Kim Xuyến, Hà Bảo Sơn Trường Đại học Sài Gòn * Tác giả liên lạc: dothithuytram290495@gmail.com TÓM TẮTChín mươi dòng vi khuẩn có khả năng cố định nito, hòa tan phosphate được phân lập từ 40mẫu đất vùng rễ của cây tiêu Sẻ trồng tại huyện Chơn Thành và huyện Lộc Ninh, tỉnh BìnhPhước. Trong đó, 43 dòng phát triển tốt trên cả 2 loại môi trường Burk’s không đạm vàNBRIP chứa phosphate khó tan đã được lựa chọn để khảo sát định lượng khả năng cố địnhnito, hòa tan phosphate và tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng IAA. Năm dòng vi khuẩn(LĐ11, LĐ5, LĐ8, TT2, LĐ6) cố định nito cao nhất (3,61-5,2 mg/L NH4+), 5 dòng (LĐ8,ML42, LĐ3, ML63, LĐ5) hòa tan phosphate cao nhất (23,25-35,14 mg/L P2O5) và 5 dòng(CT1, CT2, LT2, LT4, LT6) tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng IAA cao nhất (2,86-3,22 mg/LIAA). Căn cứ kết quả định lượng, 4 dòng đã được chọn để định danh theo phương pháp khốiphổ MALDI. Kết cho thấy dòng CT6 là loài Bacillus weihenstephanensis, dòng ML42 làBacillus megaterium, dòng LĐ8 là Bacillus cereus và dòng TT6.1 là Staphylococcus warneri.Từ khóa: Cố định nito, hòa tan phosphate, IAA, vi khuẩn đất vùng rễ, tiêu Sẻ. ISOLATION AND SELECTION OF PLANT GROWTH-PROMOTING RHIZOBACTERIA FROM PIPER NIGRUM L. RHIZOSPHERE SOIL IN CHON THANH DISTRICT AND LOC NINH DISTRICT, BINH PHUOC PROVINCE Do Thi Thuy Tram*, Chau Kim Xuyen, Ha Bao Son Sai Gon University * Corresponding author: dothithuytram290495@gmail.com ABSTRACTNinety isolates with the ability of fixing nitrogen and phosphorus solubility were isolatedfrom 40 rhizosphere soil of Piper nigrum L. in Chon Thanh district and Loc Ninh district,Binh Phuoc province. Among them, 43 isolates grown high on 2 media (Burk’s N-free andNBRIP) have been chosen to continue examining the ability to synthesize IAA. Five isolates(LĐ11, LĐ5, LĐ8, TT2, LĐ6) had high abilities of nitrogen fixation (3,61-5,2 mg/L NH4+), 5isolates (LĐ8, ML42, LĐ3, ML63, LĐ5) had high abilities of phosphorus solubilization and 5isolates (CT1, CT2, LT2, LT4, LT6) synthesized high IAA levels (2,86-3,22 mg/L IAA). Fromwhich, 15 isolates have been chosen to identify in MALDI mass spectrometry. The resultsshowed that CT6 isolate was Bacillus weihenstephanensis, ML42 isolate was Bacillusmegaterium, LĐ8 isolate was Bacillus cereus and TT6.1 isolate was Staphylococcus warneri.Keywords: Nitrogen fixation, phosphorus solubility, IAA, rhizosphere bacteria, Pipernigrum L.TỒNG QUAN quốc gia sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu lớnHồ tiêu vừa là loại gia vị được sử dụng phổ nhất thế giới, đến hơn 100 quốc gia khácbiến trong ẩm thực vừa được dùng làm thuốc nhau. Đặc biệt, năm 2014, hồ tiêu Việt Namchữa bệnh. Nhu cầu tiêu thụ hạt tiêu trên thế chiếm lĩnh khoảng 58% thị phần xuất khẩugiới không ngừng gia tăng, trong khi cây tiêu quốc tế. Có thể nói, nước ta đang nắm quyềnchỉ thích hợp với khí hậu vùng nhiệt đới. Do chi phối ngành hàng nông sản này trên toànvậy, hồ tiêu là nông sản xuất khẩu quan trọng cầu, giúp đời sống người dân được cải thiệncủa một số nước châu Phi, châu Mỹ và châu đáng kể. Nước ta có 6 vùng trồng hồ tiêuÁ, trong đó có Việt Nam. trọng điểm, trong đó có tỉnh Bình Phước.Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam liên tục là Để tăng cường dinh dưỡng cho đất và duy trì 442Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họcsản lượng hồ tiêu, người dân thường có thói ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU NGHIÊNquen sử dụng phân bón hóa học. Việc lạm CỨUdụng phân bón hóa học gây ra nhiều bất lợi Mục tiêu nghiên cứu là phân lập, tuyển chọncho cây trồng, hệ sinh thái và sức khỏe con các vi khuẩn vùng rễ có khả năng cố địnhngười. Do vậy, ngày nay sản xuất và sử dụng nito, hòa tan phosphate, tổng hợp chất điềuphân bón sinh học trong đó có phân vi sinh hòa sinh trưởng IAA ở cây tiêu Sẻ (Pipernhằm bổ sung và thay thế phân bón hóa học nigrum L.) trồng tại huyện Chơn Thành vàlà một biện pháp được quan tâm ở nhiều huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, hướng tớiquốc gia. Các nhà khoa học không ngừng tìm các nghiên cứu chọn lọc các dòng có tiềmkiếm và ứng dụng các chủng vi khuẩn kích năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cố định nito Hòa tan phosphate Vi khuẩn đất vùng rễ Vi sinh vật học Phân lập vi khuẩn vùng rễTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
Thí nghiệm vi sinh vật học: Phần 2 - ThS. Lê Xuân Phương
73 trang 34 0 0 -
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học - Lý thuyết và bài tập giải sẵn (Phần 1) (song ngữ Việt - Anh): Phần 2
235 trang 32 0 0 -
Giáo trình học Vi sinh vật - GS.TS.Nguyễn Lân Dũng
482 trang 30 0 0 -
Sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus trong lên men sữa đậu nành
11 trang 30 0 0 -
Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2 - Đàm Sao Mai
86 trang 28 0 0 -
43 trang 27 0 0
-
26 trang 25 0 0
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 3 - Trần Thị Huyền
37 trang 25 0 0