![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân loại trong nghiên cứu trống đồng - một nhạc cụ cổ của dân tộc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 849.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả đã phân tích những điểm bất hợp lý và thiếu tính thực tế sau quá trình nghiên cứu khá kỹ lưỡng, từ đó đưa ra một số đề xuất cho phương án phân loại trống đồng Đông Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại trong nghiên cứu trống đồng - một nhạc cụ cổ của dân tộcVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÂN LOẠI TRONG NGHIÊN CỨU TRỐNG ĐỒNG - MỘT NHẠC CỤ CỔ CỦA DÂN TỘCNguyễn Văn HảoViện Khảo cổ học Việt NamEmail: haonv39@gmail.com P hân loại, cùng với sự hỗ trợ của một số phương pháp khác, như phân tích đồng vị chì của nguyên liệu chế tạo trống, phương pháp chế tạo thử (còn gọi là phương pháp thựcNgày nhận bài: 15/5/2019 nghiệm)… đã giúp người nghiên cứu tiếp cận tốt với trốngNgày phản biện: 22/5/2019 đồng. Từ phương pháp phân loại đầu tiên của nhà khảo cổ họcNgày tác giả sửa: 27/5/2019 người Áo Fr.Heger, đã có nhiều phương án phân loại trốngNgày duyệt đăng: 7/6/2019 đồng được công bố. Hai trong số đó là phương án phân loạiNgày phát hành: 21/6/2019 của Hội nghiên cứu trống đồng cổ Trung Quốc và phương án phân loại “bổ sung và hoàn thiện” trống loại I trong hệ thốngDOI: phân loại của Fr.Heger áp dụng cho trống đồng Đông Sơn,https://doi.org/10.25073/0866-773X/311 song chưa thuyết phục giới nghiên cứu trống đồng Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đã phân tích những điểm bất hợp lý và thiếu tính thực tế sau quá trình nghiên cứu khá kỹ lưỡng, từ đó đưa ra một số đề xuất cho phương án phân loại trống đồng Đông Sơn. Từ khóa: Phân loại trống đồng; Phương án phân loại; Trống Đông Sơn; Trống Điền; Trống Vạn Gia Bá. I. Đặt vấn đề: án phân loại 165 chiếc trống của Fr.Heger đã được Phân loại, cùng với sự hỗ trợ của một số phương đông đảo các nhà nghiên cứu trống đồng đón nhậnpháp khác, như phân tích đồng vị chì của nguyên và đã có ảnh hưởng rất lớn đối với giới nghiên cứuliệu chế tạo trống, phương pháp chế tạo thử (còn trống đồng ngày nay.gọi là phương pháp thực nghiệm)… đã giúp người II. Phân loại trống đồng Đông Sơnnghiên cứu tiếp cận tốt với trống đồng. 1. Hai phương án phân loại trống đồng được Đến nay, đã có nhiều phương án phân loại trống giới nghiên cứu quan tâmđồng được công bố: Đầu tiên, cần phải nói đó là Mặc dù, tình hình phát hiện trống đồng hiện nayphương pháp phân loại của nhà khảo cổ học người đã khác xa so với thời kỳ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷÁo Fr.Heger. Phân loại của ông đã được công bố 20, nhiều trống đồng được phát hiện, con số đã lêntrong cuốn sách nổi tiếng “Trống kim loại cổ Đông tới hàng ngàn chiếc, nhiều trường hợp đã được khaiNam Á” năm 19021. Ông đã phân 165 chiếc trống quật khoa học… và nhiều phương án phân loại đãmà ông biết lúc đó thành 4 loại chính và 3 loại phụ, được nêu ra. Ở đây, bài viết muốn nói tới phương ánthành một hệ thống phân loại 7 loại trống đồng của phân loại của Hội nghiên cứu trống đồng cổ TrungFr.Heger. Trong lúc đó Fr.Heger đã công bố chiếc Quốc, phương án này đang được đông đảo các nhàtrống Gillet II (Hà Nội), một chiếc trống điển hình nghiên cứu ở Trung Quốc và Nhật Bản ủng hộ vàcho loại trống Vạn Gia Bá được phát hiện sau này. phương án phân loại “bổ sung và hoàn thiện” trốngNhưng Fr.Heger đã xếp chiếc trống Gillet II (Hà loại I trong hệ thống phân loại của Fr.Heger.Nội) ra ngoài trống loại I, cũng như hệ thống phânloại của mình. Ngoài ra, vào thời điểm đó, khu mộ Trong cuốn sách lớn “Trống đồng cổ Trungcủa người Điền ở Thạch Trại Sơn chưa được khai Quốc” do Hội nghiên cứu trống đồng cổ Trungquật, cuộc khai quật ở đây chỉ được bắt đầu từ năm Quốc biên soạn, xuất bản năm 19882, các nhà nghiên1955 trở lại đây. Vì vậy, chúng ta có thể hiểu, hệ cứu đã chia những chiếc trống do Trung Quốc phátthống phân loại trống của Fr.Heger là hệ thống hiện và những trống tàng trữ tại Trung Quốc thànhphát triển của trống đồng, khởi đầu (trống loại I) là 8 loại hình khác nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại trong nghiên cứu trống đồng - một nhạc cụ cổ của dân tộcVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÂN LOẠI TRONG NGHIÊN CỨU TRỐNG ĐỒNG - MỘT NHẠC CỤ CỔ CỦA DÂN TỘCNguyễn Văn HảoViện Khảo cổ học Việt NamEmail: haonv39@gmail.com P hân loại, cùng với sự hỗ trợ của một số phương pháp khác, như phân tích đồng vị chì của nguyên liệu chế tạo trống, phương pháp chế tạo thử (còn gọi là phương pháp thựcNgày nhận bài: 15/5/2019 nghiệm)… đã giúp người nghiên cứu tiếp cận tốt với trốngNgày phản biện: 22/5/2019 đồng. Từ phương pháp phân loại đầu tiên của nhà khảo cổ họcNgày tác giả sửa: 27/5/2019 người Áo Fr.Heger, đã có nhiều phương án phân loại trốngNgày duyệt đăng: 7/6/2019 đồng được công bố. Hai trong số đó là phương án phân loạiNgày phát hành: 21/6/2019 của Hội nghiên cứu trống đồng cổ Trung Quốc và phương án phân loại “bổ sung và hoàn thiện” trống loại I trong hệ thốngDOI: phân loại của Fr.Heger áp dụng cho trống đồng Đông Sơn,https://doi.org/10.25073/0866-773X/311 song chưa thuyết phục giới nghiên cứu trống đồng Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đã phân tích những điểm bất hợp lý và thiếu tính thực tế sau quá trình nghiên cứu khá kỹ lưỡng, từ đó đưa ra một số đề xuất cho phương án phân loại trống đồng Đông Sơn. Từ khóa: Phân loại trống đồng; Phương án phân loại; Trống Đông Sơn; Trống Điền; Trống Vạn Gia Bá. I. Đặt vấn đề: án phân loại 165 chiếc trống của Fr.Heger đã được Phân loại, cùng với sự hỗ trợ của một số phương đông đảo các nhà nghiên cứu trống đồng đón nhậnpháp khác, như phân tích đồng vị chì của nguyên và đã có ảnh hưởng rất lớn đối với giới nghiên cứuliệu chế tạo trống, phương pháp chế tạo thử (còn trống đồng ngày nay.gọi là phương pháp thực nghiệm)… đã giúp người II. Phân loại trống đồng Đông Sơnnghiên cứu tiếp cận tốt với trống đồng. 1. Hai phương án phân loại trống đồng được Đến nay, đã có nhiều phương án phân loại trống giới nghiên cứu quan tâmđồng được công bố: Đầu tiên, cần phải nói đó là Mặc dù, tình hình phát hiện trống đồng hiện nayphương pháp phân loại của nhà khảo cổ học người đã khác xa so với thời kỳ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷÁo Fr.Heger. Phân loại của ông đã được công bố 20, nhiều trống đồng được phát hiện, con số đã lêntrong cuốn sách nổi tiếng “Trống kim loại cổ Đông tới hàng ngàn chiếc, nhiều trường hợp đã được khaiNam Á” năm 19021. Ông đã phân 165 chiếc trống quật khoa học… và nhiều phương án phân loại đãmà ông biết lúc đó thành 4 loại chính và 3 loại phụ, được nêu ra. Ở đây, bài viết muốn nói tới phương ánthành một hệ thống phân loại 7 loại trống đồng của phân loại của Hội nghiên cứu trống đồng cổ TrungFr.Heger. Trong lúc đó Fr.Heger đã công bố chiếc Quốc, phương án này đang được đông đảo các nhàtrống Gillet II (Hà Nội), một chiếc trống điển hình nghiên cứu ở Trung Quốc và Nhật Bản ủng hộ vàcho loại trống Vạn Gia Bá được phát hiện sau này. phương án phân loại “bổ sung và hoàn thiện” trốngNhưng Fr.Heger đã xếp chiếc trống Gillet II (Hà loại I trong hệ thống phân loại của Fr.Heger.Nội) ra ngoài trống loại I, cũng như hệ thống phânloại của mình. Ngoài ra, vào thời điểm đó, khu mộ Trong cuốn sách lớn “Trống đồng cổ Trungcủa người Điền ở Thạch Trại Sơn chưa được khai Quốc” do Hội nghiên cứu trống đồng cổ Trungquật, cuộc khai quật ở đây chỉ được bắt đầu từ năm Quốc biên soạn, xuất bản năm 19882, các nhà nghiên1955 trở lại đây. Vì vậy, chúng ta có thể hiểu, hệ cứu đã chia những chiếc trống do Trung Quốc phátthống phân loại trống của Fr.Heger là hệ thống hiện và những trống tàng trữ tại Trung Quốc thànhphát triển của trống đồng, khởi đầu (trống loại I) là 8 loại hình khác nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Phân loại trống đồng Phương án phân loại trống đồng Trống Đông Sơn Trống Vạn Gia BáTài liệu liên quan:
-
Lịch sử âm nhạc Việt Nam: Phần 1
133 trang 372 6 0 -
7 trang 106 0 0
-
Trống đông sơn - bằng chứng của giao lưu văn hóa Đông Sơn với các nền văn hóa ở Đông Nam á
8 trang 23 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
Phòng, chống âm mưu, thủ đoạn chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
4 trang 19 0 0 -
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
7 trang 19 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Thái tại tỉnh Sơn La
6 trang 18 0 0