Phân tầng xã hội hợp thức và giải pháp thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tóm tắt những kiến giải về phân tầng xã hội hợp thức, đưa ra những nhận thức mới về công bằng xã hội và đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tầng xã hội hợp thức và giải pháp thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nayPhân tầng xã hội hợp thức và giải pháp thực hiện công bằng xã hội...PHÂN TẦNG XÃ HỘI HỢP THỨCVÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆNCÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN ĐÌNH TẤN*Tóm tắt: Bài viết trình bày tóm tắt những kiến giải về phân tầng xã hội hợpthức, đưa ra những nhận thức mới về công bằng xã hội và đề xuất một số giảipháp nhằm thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay. Tác giả bài viếtkhẳng định phân tầng xã hội hợp thức là trật tự, điều kiện, phương thức và nềntảng xã hội đảm bảo cho việc thực hiện công bằng xã hội, còn công bằng xã hộilà tiêu chuẩn “nhân lõi” cốt yếu bên trong của phân tầng xã hội hợp thức; xâydựng xã hội phân tầng xã hội hợp thức thực hiện công bằng xã hội là mục tiêumà Việt Nam hướng tới và quyết tâm xây dựng.Từ khóa: Phân tầng xã hội, hợp thức, công bằng xã hội.1. Những kiến giải về phân tầng xãhội hợp thức và không hợp thứcPhân tầng xã hội hợp thức là mộtkhái niệm đã được các nhà xã hội họcViệt Nam công bố trên một số sách, báocũng như giáo trình nghiên cứu và giảngdạy trong chương trình đào tạo chínhthống của Học viện Chính trị Quốc giaHồ Chí Minh gần hai thập kỷ qua. Kháiniệm này được các nhà khoa học trừutượng hóa và tách bóc ra từ khái niệmphân tầng xã hội (PTXH). Theo đó,PTXH hợp thức được hiểu là một “cấutrúc tầng bậc” cao thấp, phản ánh sựkhác nhau, sự không ngang bằng nhaugiữa các thành viên trong xã hội về badấu hiệu chủ yếu: địa vị chính trị, địa vịkinh tế, địa vị xã hội. Cấu trúc tầng bậcnày là hợp thức, nó đối lập với PTXHkhông hợp thức. Có nghĩa rằng, nó đượchình thành, không phải là do cách làmăn phi pháp, luồn lọt, xu nịnh, gian dối,mánh khóe, thủ đoạn hoặc do nhữnghành vi sai trái, làm ăn bất chính mà có.(1)Giáo sư, tiến sĩ, Hội Xã hội học Việt Nam.Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội vàphân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hànội; “Giáo trình xã hội học trong quản lý”(2002, 2003, 2005), Nxb Lý luận chính trị, HàNội; Xã hội học (2005), (Chương trình đào tạocao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành Xãhội học), Hà Nội; “Phân tầng xã hội từ sự phântích lý luận của Mác và những phát triển mới”(2005), Tạp chí Nghiên cứu con người, số 3;“Phân tầng xã hội hợp thức và sự hình thànhtầng lớp xã hội ưu trội trong thời kỳ đổi mới vàhội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta” (2008), Kỷyếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học, “Việt Namhội nhập và phát triển”, Nxb Đại học quốc gia,Hà Nội; “Xã hội học về cơ cấu xã hội và phântầng xã hội - một chặng đường 20 năm nghiêncứu, phát triển và ứng dụng” (2010), Tạp chí Xãhội học, số 3; Xu hướng phân tầng xã hội trongquá trình phát triển kinh tế thị trường ở ViệtNam hiện nay (2010), Nxb Lao động, Hà Nội.(*)(1)37Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014PTXH hợp thức được hình thành chủyếu dựa vào sự khác biệt khách quan, tựnhiên giữa các thành viên trong xã hộivề mặt năng lực (thể chất, trí tuệ), sựkhác biệt về cái tài, cái đức và sự cốnghiến, đóng góp thực tế của mỗi cá nhâncho xã hội.Người nào có tài càng cao, đức càngrộng và sự cống hiến cho xã hội càngnhiều thì người đó càng xứng đáng đứngvào vị trí cao trong xã hội, xứng đángđược giao phó cho những quyền lực lớn,quan trọng để lãnh đạo, quản lý xã hội.Và đương nhiên họ cũng xứng đángđược xã hội coi trọng, tôn vinh về mặttinh thần và được nhận những mứclương, thưởng cao (lợi ích vật chất cao).Người nào tài đức trung bình, cống hiếncho xã hội ở mức trung bình thì cũng sẽđứng vào những vị trí trung bình, nhậnmức lương, thưởng trung bình, sự đánhgiá trung bình. Những người tài trí thấp,“tài hèn sức mọn”, đóng góp cho xã hộiít thì đương nhiên sẽ đứng ở vị trí thấp,được đánh giá, nhìn nhận một cáchtương ứng với những gì mà họ có vàlàm cho xã hội. Thực chất của phân tầngxã hội hợp thức về mặt kinh tế là sự vậnhành theo nguyên tắc “làm theo nănglực, hưởng theo lao động” - nguyên tắcquan trọng nhất để nhận biết và phânbiệt giữa công bằng xã hội và bất côngbằng xã hội.Rõ ràng rằng, với một nội hàm kháiniệm như vậy, chúng ta có thể hiểu phântầng xã hội hợp thức chính là trật tự xãhội lý tưởng của công bằng xã hội.Đương nhiên, trong trường hợp này,38phân tầng xã hội hợp thức là tích cực, làcần thiết, là cái chúng ta ước muốn. Mộtxã hội như vậy sẽ tạo ra được động lực,nguồn xung lượng tích cực thúc đẩy xãhội tiến lên phía trước. Nó sẽ góp phầntạo ra trật tự xã hội cũng như bộ mặtnhân văn, nhân bản, nhân ái cho xã hội;đồng thời khắc phục được những tưtưởng bảo thủ, ích kỷ, hẹp hòi, kèn cựa,đố kị, ganh ghét những người hơn mình.Mặt khác, nó sẽ tạo ra được chuẩn mựccho sự đánh giá xã hội cũng như sự tựđánh giá đúng bản thân. Các cá nhânvừa biết đặt ra cho mình những mục tiêuphấn đấu phù hợp, vừa biết tự bằng lòngvới những gì mình có, mình làm, khônglười biếng, không ỷ lại, song cũngkhông quá tham vọng so với năng lực vànhững điều kiện hiện có của họ. Mỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tầng xã hội hợp thức và giải pháp thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nayPhân tầng xã hội hợp thức và giải pháp thực hiện công bằng xã hội...PHÂN TẦNG XÃ HỘI HỢP THỨCVÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆNCÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN ĐÌNH TẤN*Tóm tắt: Bài viết trình bày tóm tắt những kiến giải về phân tầng xã hội hợpthức, đưa ra những nhận thức mới về công bằng xã hội và đề xuất một số giảipháp nhằm thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay. Tác giả bài viếtkhẳng định phân tầng xã hội hợp thức là trật tự, điều kiện, phương thức và nềntảng xã hội đảm bảo cho việc thực hiện công bằng xã hội, còn công bằng xã hộilà tiêu chuẩn “nhân lõi” cốt yếu bên trong của phân tầng xã hội hợp thức; xâydựng xã hội phân tầng xã hội hợp thức thực hiện công bằng xã hội là mục tiêumà Việt Nam hướng tới và quyết tâm xây dựng.Từ khóa: Phân tầng xã hội, hợp thức, công bằng xã hội.1. Những kiến giải về phân tầng xãhội hợp thức và không hợp thứcPhân tầng xã hội hợp thức là mộtkhái niệm đã được các nhà xã hội họcViệt Nam công bố trên một số sách, báocũng như giáo trình nghiên cứu và giảngdạy trong chương trình đào tạo chínhthống của Học viện Chính trị Quốc giaHồ Chí Minh gần hai thập kỷ qua. Kháiniệm này được các nhà khoa học trừutượng hóa và tách bóc ra từ khái niệmphân tầng xã hội (PTXH). Theo đó,PTXH hợp thức được hiểu là một “cấutrúc tầng bậc” cao thấp, phản ánh sựkhác nhau, sự không ngang bằng nhaugiữa các thành viên trong xã hội về badấu hiệu chủ yếu: địa vị chính trị, địa vịkinh tế, địa vị xã hội. Cấu trúc tầng bậcnày là hợp thức, nó đối lập với PTXHkhông hợp thức. Có nghĩa rằng, nó đượchình thành, không phải là do cách làmăn phi pháp, luồn lọt, xu nịnh, gian dối,mánh khóe, thủ đoạn hoặc do nhữnghành vi sai trái, làm ăn bất chính mà có.(1)Giáo sư, tiến sĩ, Hội Xã hội học Việt Nam.Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội vàphân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hànội; “Giáo trình xã hội học trong quản lý”(2002, 2003, 2005), Nxb Lý luận chính trị, HàNội; Xã hội học (2005), (Chương trình đào tạocao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành Xãhội học), Hà Nội; “Phân tầng xã hội từ sự phântích lý luận của Mác và những phát triển mới”(2005), Tạp chí Nghiên cứu con người, số 3;“Phân tầng xã hội hợp thức và sự hình thànhtầng lớp xã hội ưu trội trong thời kỳ đổi mới vàhội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta” (2008), Kỷyếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học, “Việt Namhội nhập và phát triển”, Nxb Đại học quốc gia,Hà Nội; “Xã hội học về cơ cấu xã hội và phântầng xã hội - một chặng đường 20 năm nghiêncứu, phát triển và ứng dụng” (2010), Tạp chí Xãhội học, số 3; Xu hướng phân tầng xã hội trongquá trình phát triển kinh tế thị trường ở ViệtNam hiện nay (2010), Nxb Lao động, Hà Nội.(*)(1)37Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014PTXH hợp thức được hình thành chủyếu dựa vào sự khác biệt khách quan, tựnhiên giữa các thành viên trong xã hộivề mặt năng lực (thể chất, trí tuệ), sựkhác biệt về cái tài, cái đức và sự cốnghiến, đóng góp thực tế của mỗi cá nhâncho xã hội.Người nào có tài càng cao, đức càngrộng và sự cống hiến cho xã hội càngnhiều thì người đó càng xứng đáng đứngvào vị trí cao trong xã hội, xứng đángđược giao phó cho những quyền lực lớn,quan trọng để lãnh đạo, quản lý xã hội.Và đương nhiên họ cũng xứng đángđược xã hội coi trọng, tôn vinh về mặttinh thần và được nhận những mứclương, thưởng cao (lợi ích vật chất cao).Người nào tài đức trung bình, cống hiếncho xã hội ở mức trung bình thì cũng sẽđứng vào những vị trí trung bình, nhậnmức lương, thưởng trung bình, sự đánhgiá trung bình. Những người tài trí thấp,“tài hèn sức mọn”, đóng góp cho xã hộiít thì đương nhiên sẽ đứng ở vị trí thấp,được đánh giá, nhìn nhận một cáchtương ứng với những gì mà họ có vàlàm cho xã hội. Thực chất của phân tầngxã hội hợp thức về mặt kinh tế là sự vậnhành theo nguyên tắc “làm theo nănglực, hưởng theo lao động” - nguyên tắcquan trọng nhất để nhận biết và phânbiệt giữa công bằng xã hội và bất côngbằng xã hội.Rõ ràng rằng, với một nội hàm kháiniệm như vậy, chúng ta có thể hiểu phântầng xã hội hợp thức chính là trật tự xãhội lý tưởng của công bằng xã hội.Đương nhiên, trong trường hợp này,38phân tầng xã hội hợp thức là tích cực, làcần thiết, là cái chúng ta ước muốn. Mộtxã hội như vậy sẽ tạo ra được động lực,nguồn xung lượng tích cực thúc đẩy xãhội tiến lên phía trước. Nó sẽ góp phầntạo ra trật tự xã hội cũng như bộ mặtnhân văn, nhân bản, nhân ái cho xã hội;đồng thời khắc phục được những tưtưởng bảo thủ, ích kỷ, hẹp hòi, kèn cựa,đố kị, ganh ghét những người hơn mình.Mặt khác, nó sẽ tạo ra được chuẩn mựccho sự đánh giá xã hội cũng như sự tựđánh giá đúng bản thân. Các cá nhânvừa biết đặt ra cho mình những mục tiêuphấn đấu phù hợp, vừa biết tự bằng lòngvới những gì mình có, mình làm, khônglười biếng, không ỷ lại, song cũngkhông quá tham vọng so với năng lực vànhững điều kiện hiện có của họ. Mỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tầng xã hội hợp thức Phân tầng xã hội Công bằng xã hội Xã hội Việt Nam Xây dựng công bằng xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 455 4 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Nguyễn Minh Hoàn
0 trang 57 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 49 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - TS. Đinh Văn Hải
212 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 10 - Nguyễn Xuân Nghĩa
19 trang 39 0 0 -
Tiểu luận: Vấn đề con người trong triết học nho giáo và ảnh hưởng của nó trong xã hội Việt Nam
20 trang 34 0 0 -
Giải pháp rút ngắn khoảng cách giàu nghèo
6 trang 32 0 0 -
Quan niệm của Marx và các nhà xã hội học phương Tây về phân tầng xã hội
0 trang 28 0 0